DI TÍCH THỜI ðẠ I KIM KHÍ

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 6 pot (Trang 96 - 100)

1. CÁC DI TÍCH THỜI đẠI đỒNG THAU: TIỀN SA HUỲNH

LONG THẠNH

Di tắch Long Thạnh phắa ựông giáp biển, phắa tây giáp ựầm nước ngọt An Khê,

phắa bắc giáp ựồi cát Phú Khương, phắa nam chắnh là thôn Long Thạnh, thuộc xã

Phổ Thạch, huyện đức Phổ. Viện Khảo cổ học và Bảo tàng Lịch sử Việt Nam ựào

thám sát và khai quật vào các năm 1977, 1978. Sau ựó, có nhiều ựợt khảo sát của

các nhà khảo cổ học trong nước và nước ngoài. Cuộc khai quật năm 1978 (3) tìm

thấy di chỉ cư trú có tầng văn hóa dày trên 2m phát triển từ sớm ựến muộn và một

khu mộ táng có 16 quan tài chum gốm chôn ựứng. Các chum chôn theo từng cụm

vài chiếc cạnh nhau ựã phản ánh quan hệ thân tộc của cư dân cổ Long Thạnh. Chum gốm Long Thạnh có hai loại hình trứng và hình cầu, hầu hết bên trên có nắp ựậy. Bên trong chum có chứa rất nhiều ựồ tuỳ táng gồm ựồ ựá, ựồ xương và ựồ

gốm. Tuy nhiên, số lượng di vật tuỳ táng bên trong các chum không ựồng ựều, ựiều

ựó có thể là biểu hiện cộng ựồng xã hội của cư dân cổ Long Thạnh ựã có sự phân chia giàu nghèo. đặc trưng bộ sưu tập di vật của cư dân cổ Long Thạnh rất phong phú. Công cụ sản xuất bằng ựá bao gồm các loại cuốc ựá diệp thạch dạng "lưỡi mèo", bôn rìu dạng "răng trâu", rìu vai, rìu tứ giác, rìu tam giác, bàn mài, dao, ựục... Tắnh ựa dạng và số lượng nhiều của công cụ sản xuất cho thấy cư dân cổ

Long Thạnh có trình ựộ nông nghiệp phát triển. Bộ sưu tập ựồ trang sức từ ựá ngọc

nephrit rất phong phú, gồm có khuyên tai hình vành khăn, khuyên tai có mấu hình ựuôi cá, hạt chuỗi hình ựốt trúc, khuyên tai hình tròn bản dẹt có khe hởẦ Hầu hết

ựồ trang sức ựược chế tác, mài giũa và tạo hình công phu, thể hiện tắnh thẩm mỹ

cao của chủ nhân. đồ gốm của cư dân cổ Long Thạnh thực sự là những tác phẩm

nghệ thuật, ựó là những chiếc bình lọ hoa gốm có chung ựặc ựiểm là cổ cao, miệng

loe, eo cổ tròn và bụng tròn, có chân ựế hoặc không. đặc trưng của bình lọ hoa

gốm Long Thạnh là tạo dáng cân ựối, các ựường cong lượn mềm mại, toàn thân

bình phủ kắn các loại hoa văn, trên ựó nổi bật ựồ án chữ S có tô chì bên trong, mô

tả cách ựiệu các loại sóng biển. Hầu như trên tất cả ựồ ựựng bằng gốm, ựồ trang

sức bằng ựá quý ựều ựược cư dân cổ Long Thạnh chú ý chế tác công phu. đây là

ựiểm ựặc trưng nổi bật, phản ánh niên ựại rất sớm của Long Thạnh. Di tắch Long

Thạnh ựại diện cho các di tắch Tiền Sa Huỳnh sơ kỳ ựồng thau. Niên ựại tuyệt ựối

C14: 2875 ổ 60 B.P (Bln.2054) ựộ sâu 0,6m và 3370 ổ 40 B.P (77 GMV- TS), ựộ

sâu 1,20m. Niên ựại tương ựối của di tắch khoảng trên 3.000 năm cách ngày nay. BÌNH CHÂU I

Di tắch Bình Châu I phân bố trên một trảng cát lớn gần biển thuộc xã Bình Châu,

huyện Bình Sơn. Viện Khảo cổ học khai quật năm 1978 trên 2 ựịa ựiểm: gò Ông

đảnh và gò Ông Sáo (4). Kết quả khai quật di tắch Bình Châu I cho thấy, ở ựây có

hai khu cư trú và khu mộ táng. Khu mộ táng tìm thấy 7 mộ ựất, ựồ tùy táng gồm

nồi, bát bồng, bình con tiện, ựều ựược ựặt úp ngược hoặc nghiêng. đặc trưng di vật

Bình Châu I gồm các loại ựồ ựá có cuốc ựá lưỡi xoè nở hình trái tim, ựồ ựồng có

mũi tên, lưỡi câu, lao, ựồ gốm có các loại nồi miệng loe, vai gãy, ựáy chỏm cầu,

các loại bát bồng chân thấp và chân cao, bình hình con tiện, chén gốm, loại trang sức khuyên tai gốm hình ựĩa. đặc trưng ựồ gốm Bình Châu I là trên thân ựồ gốm

luôn ựược tô ựỏ ựể làm nổi bật các băng dải tô chì ở vành miệng, vai và chân ựế.

Tại di tắch Bình Châu I còn tìm thấy mảnh nồi nấu ựồng, là bằng chứng của nghề

ựúc ựồng. Niên ựại của Bình Châu I ở giai ựoạn ựồng thau phát triển, cách nay khoảng trên 2.500 năm.

BÌNH CHÂU II

Di tắch Bình Châu II, thuộc thôn Châu Thuận, xã Bình Châu, huyện Bình Sơn (5)

. đặc trưng di tắch Bình Châu II phân bố ở vùng thấp ven sông, tầng văn hóa cư trú dày trên 2m, có kết cấu ựất pha cát, chuyển biến từ sớm ựến muộn. Trong tầng văn

hóa có ựan xen mộ ựất, mộ vò. Di vật Bình Châu II phong phú về chủng loại. Nằm

ở lớp sớm có các công cụ ựá, như bôn hình răng trâu, rìu vai, cuốc hình lưỡi mèo,

bàn mài và chày nghiền. Nằm ở lớp muộn có ựồ ựồng các loại, như rìu xòe cân,

mũi nhọn ựồng, ựặc biệt có nhiều xỉ ựồng, hạt ựồng, nồi nấu ựồng, muôi rót ựồngẦ Qua các hiện vật này, có thể thấy ở tầng văn hóa lớp muộn của di tắch Bình

Châu II ựã có dấu hiệu của nghề luyện kim ựồng khá phát triển. đồ xương có nhiều

mũi nhọn, xương có dấu vết chế tác. đồ gốm có các loại hình nồi, bát bồng, bình

hình con tiện, nồi minh khắ, dọi xe chỉ. đặc trưng ựồ gốm Bình Châu II có sự

chuyển biến về mặt loại hình từ sớm ựến muộn. Niên ựại tương ựối của lớp sớm

Bình Châu II khoảng 3.000 năm ở giai ựoạn sơ kỳ ựồng thau, lớp muộn ở giai ựoạn

Các di tắch Long Thạnh, Bình Châu II, Bình Châu I thuộc phạm trù của dòng

chảy văn hóa Tiền Sa Huỳnh, không gian tồn tại và phát triển ở thời ựại ựồng thau.

Các dòng chảy văn hóa Tiền Sa Huỳnh là nền tảng, tạo ựộng lực quan trọng ựể tiếp

tục phát triển lên thời ựại sắt sơ kỳ của Văn hóa Sa Huỳnh.

2. CÁC DI TÍCH THỜI đẠI SẮT: VĂN HÓA SA HUỲNH

PHÚ KHƯƠNG

Di tắch phân bố trên cồn cát Sa Huỳnh cạnh ựầm An Khê, thuộc thôn Phú

Khương, xã Phổ Khánh, huyện đức Phổ. Vị trắ phắa ựông giáp biển, phắa tây giáp

ựầm An Khê. Di tắch Phú Khương ựược Vinê (M. Vinet) phát hiện năm 1909; La

Barơ (La Barre) khai quật năm 1923. Kết quả khai quật ựược Pacmăngchiê (H.

Parmentier) chỉnh lý và công bố (6). Di tắch Phú Khương là khu nghĩa ựịa dày ựặc

các quan tài chum gốm, ựược chôn cạnh nhau trên cồn cát, một bên là biển và một bên là ựầm nước ngọt. Các quan tài chum có hai dạng hình trứng và hình trụ, có

kắch thước lớn, cao gần 1m. Di vật Phú Khương có các loại bằng ựồng thau, gồm

có chuông, lục lạc, tượng và chậu. Di vật bằng sắt chủ yếu là công cụ sản xuất và

vũ khắ. đồ trang sức có các hạt chuỗi mã não và thủy tinh, dạng hình tròn, hình trụ, hình thoi, hình ựa diện, với các màu xanh, ựỏ, tắm, hồng. Khuyên tai hình vành khăn dẹt có khe hở, hình vuông dẹt có khe hở, khuyên tai bốn mấu nhọn và ba mấu nhọn. Di tắch Phú Khương thuộc giai ựoạn sơ kỳ sắt, niên ựại tương ựối vào khoảng trước Công nguyên một vài thế kỷ.

THẠNH đỨC

Di tắch thuộc thôn Thạnh đức, xã Phổ Thạnh, huyện đức Phổ. đây là khu nghĩa ựịa mộ chum Văn hóa Sa Huỳnh nằm trên cồn cát cổ, một bên giáp với biển đông,

một bên giáp với ựầm nước Tân Diêm. Di tắch ựược La Barơ khai quật năm 1923

với khoảng 120 mộ chum. đến năm 1934, Côlani (M. Colani) khai quật ựược 55

chum. đây là khu nghĩa ựịa lớn của cư dân Văn hóa Sa Huỳnh. Các chum ở Thạnh

đức có dáng hình trụ, cao gần 1m, trên có nắp ựậy hình nón cụt (7). Các chum chôn ựứng theo từng cụm. Bên trong chum chứa nhiều ựồ tuỳ táng, bao gồm: các loại lục lạc, vòng tay ựồng sắt kết hợp giáo, dao, rựa, cuốc, thuổngẦ bằng sắt. Hạt chuỗi mã não (agate), ựá ngọc nephrit và hạt chuỗi thủy tinh như khuyên tai ba mấu nhọn và bốn mấu nhọn, khuyên tai hình vành khăn, hạt chuỗi hình cầu, hình thoi, hình tròn. Trong chum chứa nhiều ựồ gốm như nồi, bát bồng, bình... ựược trang trắ tô chì và nhiều hoa văn ựẹp. Niên ựại tương ựối của di tắch khu mộ chum Thạnh đức vào khoảng trước Công nguyên một vài thế kỷ.

GÒ QUÊ

Di tắch Gò Quê ở thôn Sơn Trà, xã Bình đông, huyện Bình Sơn, ựược khai quật

năm 2005, tìm thấy 21 mộ chum và 10 mộ ựất, trên 60 di vật tuỳ táng. Di tắch Gò

Quê là khu nghĩa ựịa của cư dân Văn hóa Sa Huỳnh chôn trên cồn cát có ựộ cao 5 - 6m, nằm trong vùng vịnh Vũng Quýt, ở về phắa nam cửa Sa Cần của sông Trà

Bồng. Khu nghĩa ựịa này tồn tại hai tục chôn cất của cùng một chủ nhân, ựó là tục chôn bằng quan tài chum gốm và tục chôn mộ ựất. Các quan tài chum Gò Quê có

kắch thước lớn, cao khoảng 1m, chôn ựứng theo từng cụm khoảng 4 - 5 chiếc cạnh

nhau. Trong chum có nhiều ựồ tuỳ táng, bao gồm: ựồ ựồng có giáo, rìu, dao găm,

khuy áo; ựồ sắt có kiếm, dao găm, quặng sắt; ựồ ựá quý và thủy tinh làm trang sức

có khuyên tai tinh thể ựá thạch anh (quarzite), hạt chuỗi mã não (agate), các khuyên tai ựá ngọc nephrit gồm các loại ba mấu nhọn, bốn mấu nhọn, ống chuỗi làm vòng ựeo. đặc biệt bên trong chum có chứa nhiều ựồ gốm như nồi, bình, bát. Ngoài mộ

chum, ở Gò Quê còn có nhiều mộ ựất chôn ựồng thời với mộ chum, của cùng một

chủ nhân. đặc trưng mộ ựất Gò Quê là các ựồ tuỳ táng ựược ựặt nghiêng, hoặc úp,

bị ựập vỡ hay ghè chân ựế giống với phong cách táng tục của cư dân Bình Châu I,

Bình Châu II thuộc giai ựoạn Tiền Sa Huỳnh. đồ tuỳ táng trong mộ ựất có các loại: ựồ ựồng, ựồ sắt, ựồ gốm, ựặc biệt có thanh ựao ựồng sắt kết hợp. Di tắch Gò Quê là

khu nghĩa ựịa lớn của cư dân Văn hóa Sa Huỳnh có những tục táng ựặc biệt, như

tục táng ựồng hành mộ ựất và mộ chum, hiện tượng rải gốm trong mộ, các ựồ gốm

tuỳ táng ựều ghè vỡ, ựồ gốm tuỳ táng ựặt bên trong và cả bên ngoài chum, hiện

tượng phân chia giàu nghèo, vai trò thủ lĩnh thông qua các di vật tuỳ táng. Trong

mộ của chủ nhân Văn hóa Sa Huỳnh này có nhiều ựồ ựồng đông Sơn như rìu,

giáo, dao găm, hộ tâm phiến (tấm che ngực), khuy áo, ựặc biệt thanh ựao ựồng sắt kết hợp, minh chứng cho sự kết hợp kỹ thuật Sa Huỳnh và đông Sơn. Niên ựại tuyệt ựối C14 của di tắch Gò Quê, mẫu 1 là 1980 ổ 50 BP và mẫu 2 là 2040 ổ 50 BP, cách ngày nay. Niên ựại tương ựối của di tắch mộ táng Văn hóa Sa Huỳnh Gò Quê ở vào khoảng trước Công nguyên một vài thế kỷ.

XÓM ỐC

Di tắch Xóm Ốc ở thôn đông, xã An Vĩnh, huyện ựảo Lý Sơn, nằm bên bờ suối Ốc, gần bờ biển phắa nam ựảo. Di tắch do đoàn Ngọc Khôi ựào thám sát phát hiện

năm 1996 (8), Viện Khảo cổ học phối hợp với tỉnh Quảng Ngãi khai quật năm 1997

(9)

. Di tắch Xóm Ốc là nơi cư trú của cư dân Văn hóa Sa Huỳnh, ựồng thời trong

tầng văn hóa có xen lẫn mộ táng. Tầng văn hóa cư trú của cư dân cổ dày trên 1,50m, có cấu tạo ựất bazan pha cát ken dày vỏ các loài nhuyễn thể. Qua các tầng văn hóa Xóm Ốc ựược khai quật cho thấy, cư dân cổ ở ựây cư trú ổn ựịnh lâu dài. Môi trường sống của cư dân Văn hóa Sa Huỳnh ở Xóm Ốc là biển ựảo nên nguồn thực phẩm chủ yếu của họ là khai thác các loài thủy sản. Mộ táng Xóm Ốc có loại mộ ựất chôn song táng, gồm hai người nam và nữ, di cốt còn nguyên. Ngoài ra có loại mộ nồi, vò chôn ựứng, chủ yếu là chứa các di cốt trẻ em. Di vật Xóm Ốc có ựồ ựá như rìu, cuốc, bàn mài, ựồ ựồng như rìu, mũi tên, lưỡi câu, ựồ sắt như dao, ựồ ựá quý và thủy tinh làm trang sức như khuyên tai ba mấu, hạt chuỗi, ựồ gốm có nồi vai gãy, bình hình con tiện, bát bồng. đặc biệt, Xóm Ốc có bộ sưu tập di vật mang ựặc trưng sắc thái biển tương ựồng văn hóa với các ựảo trong khu vực lòng chảo Thái Bình Dương, ựó là các công cụ và trang sức chế tác từ vỏ tridacna (ốc tai

tượng), nắp turbo (ốc mặt trăng), ốc hoa (ốc tiền)... Qua di tắch và di vật Xóm Ốc

có thể thấy nguồn gốc hình thành nên Văn hóa Sa Huỳnh trên ựảo khởi ựầu từ các

Châu II hình thành nên. Trong quá trình phát triển, cư dân Văn hóa Sa Huỳnh ở Xóm Ốc giao lưu mạnh mẽ trong khu vực hải ựảo và lục ựịa ựể làm tăng sức sống nội sinh. Niên ựại tuyệt ựối C14 mẫu 1: 1910 ổ 60 B.P, mẫu 2: 1900 ổ 60 B.P. Niên ựại tương ựối lớp sớm của Xóm Ốc cách nay khoảng 2.500 năm.

SUỐI CHÌNH

Di tắch Suối Chình nằm trên cồn cát cạnh biển, phắa ựông ựảo Lý Sơn, thuộc xã

An Hải. Di tắch ựược Phạm Thị Ninh khai quật năm 2000 (10). Di tắch Suối Chình

có nguồn gốc phát triển từ giai ựoạn muộn của Xóm Ốc. Di tắch Suối Chình là nơi

cư trú của cư dân Văn hóa Sa Huỳnh, ựồng thời trong tầng văn hóa có xen lẫn mộ

táng. Tầng văn hóa Suối Chình có cấu tạo ựất ựỏ pha cát biển, gốm xen lẫn vỏ nhuyễn thể (do con người cư trú ăn bỏ lại). Trong tầng văn hóa có chứa mộ nồi chôn úp nhau theo chiều thẳng ựứng, ựồ tùy táng ựược ựặt bên trong hoặc bên

ngoài. Bên trong các mộ nồi ựều có di cốt trẻ em. đặc trưng di vật ựồ ựá gồm có

rìu, mai, cuốc, bàn mài... ựồ sắt có dao, kiếm, ựồ trang sức bằng ựá quý, thủy tinh

như khuyên tai ba mấu, hạt chuỗi, ựặc biệt có ựồ trang sức hạt chuỗi, vòng ựeo, ựược chế tác theo cách khoan mài tinh vi từ lõi tridacna và các loại ốc, sò, ựồ gốm có các loại nồi, bát. Niên ựại Suối Chình ở vào khoảng ựầu Công nguyên.

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 6 pot (Trang 96 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)