NHÀ CỬA CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở MIỀN NÚ

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 6 pot (Trang 27 - 31)

1. ðỊ A BÀN CƯ TRÚ

2.2.NHÀ CỬA CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở MIỀN NÚ

Nhà truyền thống của các dân tộc miền núi Quảng Ngãi là những ngôi nhà sàn. Nhà sàn lớn là ngôi nhà của ựại gia ựình. Nhà sàn nhỏ là ngôi nhà của tiểu gia ựình. Nguyên vật liệu ựể làm nhà là những thứ có sẵn trong rừng, như gỗ, tre, tranh, mây... Dụng cụ ựể làm nhà chỉ là những cái rìu, con dao, cái rựa. Người miền núi Quảng Ngãi không dùng các dụng cụ như bào, ựục, chàng, cưa... Khi một

gia ựình làm nhà thì cả plây, cả tộc họ cùng giúp sức. Người ta chia nhau ựi vào

rừng ựốn gỗ, chặt mây, cắt cỏ tranh... Gỗ làm nhà thường phải là gỗ tốt, như ké, kiền kiền, sao, trắc... là những thứ gỗ bền chắc, không mục, mối mọt không ăn ựược. Tre nứa cũng phải là tre nứa già. Muốn làm ựược một ngôi nhà sàn thường

người ta phải tắch góp tre, gỗ, mây trong vài ba năm. Làm nhà là việc của ựàn ông,

còn phụ nữ chủ yếu là lo việc cơm, nước...

Hầu hết nhà sàn truyền thống của người Hrê, Cor, Ca Dong ựều là những ngôi nhà khá vững chắc, có thể tránh ựược gió bão. Sự vững chắc thể hiện trong cấu kiện kiến trúc, như hệ thống cột, các bộ vì kèo, rui mè, cách buộc mây...

Trên ựại thể, nhà sàn của các tộc người vùng núi Quảng Ngãi có những nét gần

giống nhau, nhưng về chi tiết thì có nhiều ựiểm khác nhau. Nhà ở của người Hrê

thường nhỏ hơn nhà ở của người Ca Dong và người Cor. đó là một ngôi nhà sàn

chỉ ựủ sinh họat cho 2, hoặc 3 thế hệ. Sàn nhà cao cách mặt ựất chừng 1m. Nhà lớn

hay nhỏ cũng chỉ có 2 hàng cột chôn (loang drang), ựược chôn sâu dưới ựất cũng

chừng 1m. Cột ựể chôn thường làm bằng cây ké. Kết cấu khung nhà theo kiểu vì

cột và mỗi hàng xà ựầu là một cây gỗ dài suốt từ ựầu mái này sang ựầu mái kia.

Gác trên ựầu cột là những quá giang (loang pang). Một ngôi nhà sàn nhỏ, giản ựơn thì kèo ựồng thời là rui và ựòn tay ựồng thời là mè. Những ngôi nhà sàn lớn hơn thì mỗi loại có chức năng riêng. Một ựiều ựặc biệt là người Hrê làm mái nhà riêng ở

dưới, sau ựó mới ựem gác lên trên mái nhà, vì thế khi di chuyển nhà người ta chỉ

cần tháo rời phần mái, sau ựó khiêng hai mái ựến chỗ làm nhà mới. Các bức vách,

sàn cũng ựược làm theo kiểu tương tự, nên rất thuận tiện khi di chuyển và lắp ráp.

Trên hai ựầu mái nhà ựều có bắt chéo hai cây tre tạo thành dạng hai sừng trâu trên nhà. Vách nhà người Hrê thường là thẳng ựứng so với mặt ựất. Vách nhà của người Ca Dong và người Cor thường ngả ra hai bên hông, phắa dưới bằng mặt sàn, nhưng

phắa trên lại phình to ra, nên khi nhìn ở thiết diện dọc, nhà sàn của người Cor và Ca

Dong có dạng hình thang cân, hay là hình ngũ giác. Mặt sàn ựược cấu tạo một bên cao, một bên thấp; bên cao thường ở phắa tây (nếu nhà quay hướng ựông). Vì là ngủ ngang sàn nên khi ngủ mọi thành viên trong gia ựình quay ựầu về phắa thấp.

Nhà sàn của người Hrê và người Ca Dong thường có hai ựầu tra. Tra phắa phải là

nơi ựàn ông ngồi uống rượu, tiếp khách, ựánh chiêng... Tra bên trái là nơi ựàn bà,

con gái ngồi hát ca lêu, ca choi, ra nghế, ăn trầu, chải ựầu, bắt chấy... Hai ựầu tra

ựều không có vách chắn, và thông với bên trong bằng các cửa moóc. Giữa nhà còn có cửa mang, gần bếp lửa, là cửa thiêng. Nhà thường có cầu thang. Một cầu thang ở phắa ựầu tra phắa phải, một cầu thang ựặt ở phắa ựầu tra trái. Cũng có nhà còn ựặt

cầu thang ở phắa cửa mang. Trong tang ma, nếu người chết là người ựàn ông chủ

gia ựình thì sẽ khiêng ra cửa phắa tra dành cho ựàn ông; nếu người chết là bà chủ nhà thì khiêng ra cửa phắa tra dành cho phụ nữ; còn các thành viên khác, nếu chết

thì sẽ khiêng ra bằng cửa mang. Trong nhà có một cây cột thiêng, ựó là nơi dùng ựể hành lễ theo phong tục, tắn ngưỡng.

Nhà cửa truyền thống của người Ca Dong và người Cor có nhiều ựiểm giống

nhau. đó là những ngôi nhà sàn lớn dành cho ựại gia ựình nhiều thế hệ (3 hoặc 4

thế hệ), có dung nạp thêm những thành viên bên chồng, bên vợ, cả chồng trước, hoặc vợ trước, những người vô gia cư, những anh em kết nghĩa, vv. Vì thế trong một ngôi nhà sàn của người Ca Dong nhiều khi có ựến 20 - 30 người ở. Về mặt kết cấu, nhà sàn của người Ca Dong cũng giống như nhà sàn của người Hrê. Cách làm

cũng tương tự, chỉ có khác biệt ở chỗ, thường là nhà sàn của người Ca Dong lớn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hơn, dài hơn nhà của người Hrê nên tất cả các thành phần kiến trúc ựều to lớn, từ cột, sàn, mái, tra... Có lẽ nhờ ở vùng núi cao hơn nên người Ca Dong tìm ựược

những cây gỗ to, lớn, và nhờ thế mà nhà cửa của người Ca Dong bền vững hơn nhà

cửa của người Hrê. Nhiều ngôi nhà của người Ca Dong còn lại hiện nay vách, sàn

ựều làm bằng gỗ (còn nhà sàn của người Hrê vách, sàn thường bằng tre, nứa).

Hiện nay, ở các vùng núi cao Quảng Ngãi, người Hrê và người Ca Dong còn giữ

ựược nhiều nhà sàn, ựặc biệt là các ngôi nhà dài của người Ca Dong với 5, 7 hộ gia ựình chung sống. Ở những vùng thấp hơn, với nhiều lý do khác nhau, như thiếu gỗ, tre, nứa, mâyẦ nhiều hộ gia ựình ựã làm nhà trệt bằng gạch ngói khá kiên cố,

không khác gì ở miền xuôi. Nhưng dù có làm nhà trệt, một số hộ gia ựình vẫn còn

giữ một phần góc nhà sàn, làm nhà phụ. Tuy vậy, những sinh hoạt chnh trong gia ựình lại diễn ra tại ựây.

Về nhà cửa cổ truyền của người Cor, hiện nay các làng người Cor hầu như

không còn một ngôi nhà sàn nào. Người Cor ựều ựã chuyển sang ở nhà trệt, phổ

biến là nhà vách ựất, hoặc vách gạch, mái tôn, mái ngói. Nhà ở của người Cor trước kia là một ngôi nhà sàn dài, thường có hàng vài chục hộ gia ựình với hàng

trăm người cùng sinh sống, ựược gọi là một nóc do cộng ựồng làng góp sức xây

dựng. Sau khi dựng xong nhà thì tùy số người trong hộ gia ựình mà ựược chia tách riêng ra theo nhu cầu sử dụng của từng hộ. Phắa ựầu nhà có máng nước dùng chung. Khi có hộ mới, do nhu cầu tách hộ, hoặc mới nhập cư thì căn nhà sàn sẽ ựược nối thêm về phắa máng nước. Người ở trên sàn còn phần dưới sàn dùng ựể xếp củi, nuôi heo, gà. để phơi quần áo, ựồ ựạc, lúa, thuốc lá, người Cor còn làm 2,

3 sàn phụ. Nhưng tất cả mặt sàn chắnh lẫn mặt sàn phụ ựều nằm gọn trong một mái

nhà dài ựược lợp tranh hoặc lá cây rừng.

Nhà dài của người Cor ựược chia làm 3 phần. Tuôk là ựường hành lang chạy suốt từ ựầu ựến cuối nhà. Ở cuối nhà có hai cửa mooc tul. Trên mặt bằng sàn có

chia ra làm nhiều tum. Tum là buồng của từng hộ gia ựình. Mỗi tum có bếp lửa, có

chỗ ngủ, có nơi cất ựồ ựạc. Tất cả các tum ựều có mooc tum (cửa phòng) thông ra

ngoài tuôk. đối diện với tum qua tuôk là gưl. Gưl là phần diện tắch sàn bỏ trống,

không ngăn thành tum. đây chắnh là nơi ựàn ông sinh hoạt, tiếp khách, uống rượu,

hát hò, chơi chiêng trống... Trên gưl còn có 2 hoặc 3 bếp lửa, nhưng ựó là bếp dành

Ở một vài nóc nhà sàn, khi số người chung sống tăng lên nhưng không có ựiều

kiện ựể nối dài thêm ngôi nhà (như do ựịa hình, thiếu vật liệu...), người Cor dùng

phần gưl bỏ trống chia ra thành các tum, và như thế ngôi nhà dài lúc này thành một

ngôi nhà kép, hai bên là các tum, chắnh giữa là tuôk, và tuôk ựã trở thành một hành

lang dài dùng chung cho các hộ gia ựình. Ngoài các cầu thang mà mỗi tum ựều có, hai phắa cửa mook tul cũng có 2 cầu thang ựể dùng chung.

Một ngôi nhà dài của người Cor thường có chiều dài trung bình khoảng 50 -

60m, chiều ngang khoảng 8 - 10m vì thế nhiều người gọi nhà dài của người Cor là

nhà "tàu lửa". Mỗi nhà thường là một nóc, tương ựương một plây của người Hrê hoặc Ca Dong.

Hiện nay, huyện Trà Bồng và huyện Tây Trà ựang có chủ trương làm lại một vài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ngôi nhà sàn dài ựể bảo lưu kiến trúc cổ truyền của dân tộc Cor.

(1) Xe m Viện Dân tộc học: Các dân tộc ắt người ở Việt Nam (các tỉnh phắa Nam), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1984, tr.189.

(2) Nguyễn Tấn: Phủ Man tạp lục, in trong sách Lịch sử vùng cao qua Vũ Man tạp lục thư của Nguyễn đức Cung, Nhật Lệ xuất bản, Hoa Kỳ, 1998, tr.168,169. Trong tài liệu này, tác giả Nguyễn đức Cung dịch là Vũ Man tạp lục thư, nhưng ở ựây, khi sử dụng ựể trắch dẫn, chúng tôi xin ựược sử dụng tên sách hiện vẫn dùng phổ biến là Phủ Man tạp lục, dù tất cả những ựoạn trắch dẫn ựều ựược trắch từ bản dịch của Nguyễn đức Cung.

(3) Lê Quý đôn: Lê Quý đôn toàn tập, tập 1: Phủ biên tạp lục, bản dịch của đỗ Mộng Khương, Nguyễn Trọng Hân, Nguyễn Trọng Tỉnh, hiệu ựắnh của đào Duy Anh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977, tr. 180.

(4) Xe m Chương XV: Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp.

(5) Nguyễn Tấn: Phủ Man tạp lục, sựự, tr.187.

(6) Xe m Mai Thị: Phủ tập Quảng Nam ký sự, bản dịch của Lê Hồng Long và Vũ Sông Trà, in trong tập Tư liệu thư tịch và di tắch về nhân vật lịch sử Bùi Tá Hán, Sở Văn hoá - Thông tin Quảng Ngãi, 1996.

(7) Trịnh Hoài đức: Gia định thành thông chắ, tập III (bản dịch của Tu Trai Nguyễn Tạo), Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa, Sài Gòn, 1972, tr. 410.

(8) Lê Quý đôn: Lê Quý đôn toàn tập, tập I: Phủ biên tạp lục, sựd, tr. 334 và 335.

(9) Theo đào Duy Anh: Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb đồng Tháp, 1998, tr.197.

(10) Nội các triều Nguyễn: Khâm ựịnh đại Nam hi in s l, Nxb Thuận Hóa, 2004 (in lần thứ 2), tr. 255.

(11) Thái đình Lan: Hải Nam tạp trứ, bản dịch của Ngô đức Thọ và Hoàng Văn Lâu (bản vi tắnh), tr. 23. Thái đình Lan sau này là Tiến sĩ (Tiến sĩựầu tiên của huyện Bành Hồ). Ông ựã ở Quảng Ngãi hơn 50 ngày và ựã ghi chép khá kỹ về những ngày ông sống ở ựây.

(12) Nguyễn đóa, Nguyễn đạt Nhơn: địa dư tỉnh Quảng Ngãi, Imprimerie Marade (Vien-de), Huế, 1939.

(13) Nguyễn Tấn: Phủ man tạp lục, sựd, tr. 168.

(14) Nguyễn Tấn: Phủ man tạp lục, sựd, tr. 155.

(15) Xe m Chương I: địa lý hành chắnh.

(16) Về kiến trúc nhà rường và nhà lá mái xin xem trong Chương XXVIII: Kiến trúc.

(17) Theo Toan Ánh: Nếp cũ con người Việt Nam, Nxb Khai Trắ, Sài Gòn, 1970, tr. 256.

(18) Xe m thêm ở Chương XXVIII: Kiến trúc, phần Kiến trúc tôn giáo tắn ngưỡng.

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 6 pot (Trang 27 - 31)