VẤN ðỀ NHO GIÁO

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 6 pot (Trang 68 - 71)

II. TÔN GIÁO 1 PH Ậ T GIÁO

5. VẤN ðỀ NHO GIÁO

Trong vấn đề tơn giáo ở Quảng Ngãi, một điều rất đáng lưu ý là tư tưởng Khổng giáo hay Nho giáo. Nho giáo vừa là một học thuyết chính trị, vừa mang tính chất tơn giáo, xuất phát từ Trung Hoa cổ đại du nhập vào Việt Nam hàng ngàn năm

trước. Học thuyết chính trị Nho giáo về cơ bản nay khơng cịn áp dụng. Nho giáo

cũng khơng cĩ tổ chức như các đạo kể trên. Tuy vậy trong quá khứ và trong hiện

tại, ảnh hưởng của Nho giáo vẫn tồn tại đậm nhạt khác nhau trong nhân dân Quảng

Ngãi.

Thời nhà Nguyễn, Nho giáo được coi là "độc tơn", theo chủ trương của nhà

nước phong kiến, ở Quảng Ngãi cĩ một số miếu thờ Nho giáo như sau:

Văn Miếu hàng tỉnh

Nằm trên địa phận xã Phú Nhơn (nay thuộc thị trấn huyện lỵ Sơn Tịnh), dựng

năm Gia Long thứ 16 (1817), thờ Khổng Tử; bên phải miếu lại cĩ miếu Khải

Thánh (thờ thân phụ Khổng Tử), dựng năm Minh Mạng thứ 20 (1840). Tiền xây

văn miếu do triều đình chu cấp theo quy định. Trải qua chiến tranh, hiện vật, kiến

trúc hầu như khơng cịn gì.

Văn Miếu huyện Chương Nghĩa

Xây dựng năm Tự ðức thứ 8 (1855), do văn thân hàng huyện quyên tiền cất

dựng, nay vẫn cịn ở khu vực phường Nghĩa Chánh (thành phố Quảng Ngãi), cĩ

cổng và xây thành chung quanh, bên trong cĩ nhà bia. Cổng và bia đều ghi bốn chữ Hán "Văn kỳ tại tư", trích từ sách Luận ngữ.

Văn Miếu huyện Mộðức

Xây dựng ở xã Văn Bân (nay là xã ðức Chánh, huyện Mộ ðức) năm Tự ðức

thứ 12 (1859), do Phĩ bảng Nguyễn Bá Nghi và văn thân trong huyện quyên tiền cất dựng. Năm 1967, bị pháo Mỹ đánh sập nay vẫn cịn cổng, bờ thành đá ong, bình phong và các bia.

Văn Từ tổng Ca ðức

Xây dựng tại Văn Trường (nay thuộc huyện ðức Phổ) vào năm Tự ðức thứ 10

Do văn thân hai tổng huyện Bình Sơn quyên tiền cất dựng, khơng rõ năm, hiện cịn tại xã Bình Nguyên.

Như vậy, cơ sở phụng tự của Nho giáo cũng khơng ít. Tùy theo cấp độ (tỉnh, huyện, tổng) và kiểu kiến trúc (lộ thiên, hay cĩ mái che) mà người ta gọi là văn thánh, văn miếu, văn từ, văn chỉ, nhưng nĩi chung đều thờ Khổng Tử và Thất thập

nhị hiền. Các cơ sở thờ tự cĩ người lo nhang đèn hằng ngày, thường cĩ hai lệ tế

trong năm khá trang trọng. Sau khi Pháp đơ hộ nước ta, Nho giáo suy tàn, các cơ

sở thờ tự vẫn tiếp tục duy trì. ðiều quan trọng hơn là ở Quảng Ngãi tuy Nho giáo

khơng hẳn là một đạo, nhưng nĩ đã thấm sâu vào đời sống văn hĩa, tín ngưỡng,

phong tục và cách ứng xử của người Việt trên mảnh đất này. *

* *

Nhìn chung, phong tục, tập quán, tín ngưỡng dân gian và các tơn giáo tồn tại như một sự tất yếu trong cư dân Quảng Ngãi. Ở người Việt miền xuơi thì tơn giáo đã hiện diện từ khá lâu, bên cạnh các tín ngưỡng dân gian vẫn tồn tại, cịn ở các tộc người miền núi từ 1945 trở về trước cơ bản là tín ngưỡng dân gian của dân tộc, các tơn giáo chỉ mới du nhập sau này. Ngày nay, Nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa thực hiện quyền tự do tín ngưỡng và tự do khơng tín ngưỡng, các tơn giáo đều được đối xử bình đẳng, tơn trọng và đồn kết với nhau. Các tơn giáo ở Quảng Ngãi đều cĩ đại diện là thành viên của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp, tập trung vào mục tiêu "tốt đời, đẹp đạo".

(1) Xe m Chương XXIV: Lễ hội

(2) Xe m Hương ước Quảng Ngãi, Vũ Ngọc Khánh - Lê Hồng Khánh sưu tầm, giới thiệu, Sở Văn hĩa - Thơng tin Quảng Ngãi, 1996.

(3) Trong lễ tang của người Việt ở ngồi Bắc hơi khác một chút, thường là mộ đã đắp xong, mọi người thắp một nén hương lên mộ rồi mới về.

(4) Ngu cĩ nghĩa là yên.

(5), (7) Xem Chương XXVIII: Kiến trúc.

(6), (6') Xe m thêm Chương XXIV: Lễ hội.

(8) Xe m Chương XXI: Ăn - Mặc - Ở.

(9) Xe m Chương XXVII: Nghệ thuật, trong phần "Nghệ thuật dân gian".

(10) Theo Chu Thái Sơn (chủ biên), Phạm Văn Lợi: Người Cor, Nxb Trẻ, Thành phố

Hồ Chí Minh, 2005.

(12) Quốc Sử quán triều Nguyễn: ðại Nam nhất thống chí, phần viết về Quảng Ngãi, sđd, mục Tăng.

(13) ðịa phương chí Quảng Ngãi, năm 1968 (tài liệu do chính quyền Sài Gịn biên soạn, lưu trữ tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, Thành phố Hồ Chí Minh).

(14) Ban Tơn giáo tỉnh Quảng Ngãi cung cấp.

(15) ðồng Khánh địa dư chí, bản chữ Hán, lưu tại Thư viện Viện Hán Nơm.

(16) Số liệu do Ban Tơn giáo tỉnh Quảng Ngãi cung cấp.

L HI

Các tộc người ở Quảng Ngãi cĩ nhiều loại hình lễ hội khá phong phú và đa

dạng. Mỗi loại hình lễ hội mang một hoặc nhiều mục đích, ý nghĩa. Khác với

những lễ hội hiện đại, các loại hình lễ hội truyền thống luơn gắn liền với tín

ngưỡng, hội tụ nhiều tinh hoa văn hĩa dân tộc và đĩng một vai trị khá quan trọng

trong việc giáo dục truyền thống, trao truyền các giá trị văn hĩa của tộc người từ

thế hệ này sang thế hệ khác.

Chương này chỉ trình bày những lễ hội tiêu biểu của các dân tộc trong tỉnh, và

trong phạm vi các lễ hội cổ truyền (1). Việc phân chia các loại hình lễ hội dưới đây

chỉ mang tính tương đối, với mục đích là để tiện theo dõi các loại hình lễ hội. Các

hình thức lễ tết, như Tết Nguyên đán, Tết ðoan ngọ, Tết Trung thu..., tạm thời

được xếp vào chương này (dù chúng cũng cĩ thể được xếp vào phần phong tục, tập

quán). Khi xem tất cả các loại hình lễ tết và cả lễ hội chung vào chương lễ hội là

xét dưới gĩc độ: tất cả những hình thức sinh hoạt này đều gắn liền với sinh hoạt

chung của cộng đồng, cĩ đơng đảo người tham gia, vừa cĩ phần lễ, vừa cĩ phần

hội, hoặc cĩ đan xen giữa lễ và hội.

I. LỄ HỘI CỔ TRUYỀN CỦA NGƯỜI VIỆT 1. LỄ TẾT

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 6 pot (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)