O TIN LÀNH

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 6 pot (Trang 66 - 67)

II. TÔN GIÁO 1 PH Ậ T GIÁO

3.O TIN LÀNH

Tin Lành thực chất là một giáo phái tách ra từ Thiên Chúa giáo ở Châu Âu vào

cuối thời Trung ựại, du nhập vào Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX bởi tổ chức Liên

hiệp Phúc âm và Truyền giáo CMA (Christian and Missionary Alliance). Năm 1911, hội thánh Tin Lành ựầu tiên ựược thành lập tại đà Nẵng.

Từ buổi ban ựầu du nhập vào Quảng Ngãi (tháng 4.1928) ựến năm 1954, ựạo Tin Lành ở ựây chủ yếu là hệ phái Hội thánh Tin Lành Việt Nam, xây dựng ựược 3 cơ sở Hội thánh (tỉnh lỵ, Mộ đức, đức Phổ) và phát triển khoảng 100 tắn ựồ, hoạt ựộng theo nguyên tắc ựiều lệ Hội. đạo Tin Lành chủ trương trung dung, chỉ tham

gia một số hoạt ựộng từ thiện, nhân ựạo, tạo lập cơ sở ựể truyền ựạo lâu dài. Trong

9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp, các nhà thờ bị chiến tranh tàn phá, các

Hội thánh thiếu mục sư nên việc truyền ựạo cũng bị thu hẹp, khủng hoảng.

Sau năm 1954, Mỹ và chắnh quyền Sài Gòn lợi dụng ựạo Tin Lành vào mục ựắch

chắnh trị. đạo Tin Lành mở rộng ựịa bàn truyền giáo, phát triển tắn ựồ và xây dựng

mới các cơ sở hành lễ. đầu những năm bảy mươi thế kỉ XX, Tổng hội Tin Lành

cũng ựã ựiều phối nhiều mục sư, kể cả giáo sĩ người nước ngoài tham gia trực tiếp

chỉ ựạo phát triển ựạo Tin Lành ở Quảng Ngãi. Giai ựoạn này xu hướng tham chắnh

của một bộ phận trong ựạo Tin Lành bộc lộ rõ rệt, một số tắn ựồ, mục sư, truyền ựạo tham gia quân ựội Sài Gòn, chống lại cách mạng. Tuy vậy, tắn ựồ Tin Lành hầu hết là người lao ựộng; họ vào ựạo vì nhiều nguyên nhân khác nhau: ựức tin, sự thu hút qua các hoạt ựộng xã hội, ựộng cơ kinh tế, nhưng trước sự tàn bạo, tham nhũng, mị dân của chắnh quyền Sài Gòn, có nhiều gia ựình tắn hữu ựã tham gia cách mạng.

Hiện nay, các hệ phái Tin Lành ựã gia tăng, mở rộng việc truyền ựạo và khôi phục ựạo. Các hệ phái Tin Lành ựang hành ựạo tại Quảng Ngãi bao gồm: 1) H

phái Cơ đốc Truyền giáo: Hệ phái này chủ trương tôn giáo hóa ựạo Tin Lành vùng

ựồng bào dân tộc ắt người ở các huyện miền núi Quảng Ngãi nói riêng và cả Tây Nguyên nói chung. đến năm 2005, Cơ đốc Truyền giáo có khoảng 2.000 tắn ựồ, 1

giúp cho làm ăn giàu có, ựối tượng ựể truyền ựạo chủ yếu cũng là người dân tộc thiểu số ở miền núi. Năm 2005, tắn hữu có khoảng 350 người, hình thức tu tại gia, không có mục sư, chức sắc; 3) Báptắt: Trước năm 1975 có khoảng 100 tắn ựồ, chủ

yếu ở trung tâm tỉnh lỵ. Phái này không có nhà thờ, chỉ thuê nhà dân làm nơi nhóm

lễ nên sau giải phóng gần như tan rã. Từ năm 1990 tới nay mới từng bước phục hồi

và chia thành 2 nhóm hoạt ựộng ựộc lập: nhóm Báptắt Nam Phương và nhóm

Báptắt Tư gia. Tổng số tắn hữu hiện nay khoảng 150 người (2005), không có cơ sở

hành lễ; 4) Cơ đốc Liên hữu: Hệ phái này mới du nhập vào hai huyện Ba Tơ, Sơn

Hà ựầu những năm 1990. động cơ tuyên truyền hành ựạo cũng là kinh tế nên nhiều tắn hữu bên Cơ đốc Truyền giáo chuyển sang theo phái này. Năm 2005, hệ phái Cơ đốc Liên hữu có khoảng 2.600 người; 5) Hội thánh Tin Lành Việt Nam: Hệ

phái này hoạt ựộng từ những năm ựầu có ựạo Tin Lành (1928). đây là hệ phái lớn

nhất nên có nhiều cơ sở tôn giáo, nhiều tắn ựồ và hoạt ựộng truyền giáo chủ yếu ở

các huyện ựồng bằng.

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 6 pot (Trang 66 - 67)