Khái quát ngành thương mại quậnThanh Khê

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về thương mại tại quận thanh khê thành phố đà nẵng (Trang 46 - 61)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGÀNH THƯƠNG MẠI CỦA QUẬN

2.2.2. Khái quát ngành thương mại quậnThanh Khê

a. Các loại hình kinh doanh trên địa bàn quận Thanh Khê

 Cơ sở kinh doanh cá thể

Số lượng cơ sở kinh doanh cá thể tại quận Thanh Khê khá đông, Bảng 2.3 cho thấy năm 2016 có 12.262 hộ, tăng 1.037 hộ so với năm 2015 và so với năm 2010 tăng 1.178 hộ. Năm 2017, toàn quận có 13.032 cơ sở với 5.289 hộ về thương nghiệp, 3.000 hộ khách sạn nhà hàng, 4.743 hộ dịch vụ kinh doanh khác. (Chi tiết hộ kinh doanh cá thể chia theo ngành kinh tế tại Phụ lục 3)

Bảng 2.3. Số lượng hộ kinh doanh cá thể tại quận Thanh Khê giai đoạn 2012-2017

ĐVT: Hộ, %

Nội dung Năm

2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Tổng số hộ 12.484 13.201 12.845 12.731 13.771 14.542

Nông lâm thủy sản 203 215 298 320 325 330

Công nghiệp và

xây dựng 1.197 1.330 1.167 1.186 1.184 1.180 Thương mại 11.084 11.656 11.380 11.225 12.262 13.032

Tỷ trọng % 100 100 100 100 100 100

Nông lâm thủy sản 1,63 1,63 2,32 2,51 2,36 2,27 Công nghiệp và

xây dựng 9,59 10,07 9,09 9,32 8,60 8,11

Thương mại 88,79 88,30 88,59 88,17 89,04 89,62

(Nguồn: Niên giám thống kê quận Thanh Khê 2010-2016; báo cáo năm 2017)

 Doanh nghiệp

Theo Bảng 2.4, năm 2017 tại quận Thanh Khê có 1.897 doanh nghiệp kinh doanh thương mại chiếm tỉ lệ 74.62% trên tổng số 2.542 doanh nghiệp hoạt động (không kể doanh nghiệp nhà nước). Qua đó ta nhận thấy số lượng doanh nghiệp tăng không đáng kể so năm 2015 và 2016 dồng thời giảm 4.56

% so với năm 2012. Toàn quận chỉ có 4 doanh nghiệp nhà nước trong đó 01 doanh nghiệp nhà nước Trương ương và 3 doanh nghiệp nhà nước địa phương.

Bảng 2.4. Số cơ sở doanh nghiệp ngành thương mại trên địa bàn quận Thanh Khê chia theo ngành kinh tế

ĐVT: Cơ sở, %

STT Nội dung Năm

2006 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Tổng cộng 1.081 2.425 2.551 2.508 2.426 2.452 2.542 Tỷ trọng (%) 100 100 100 100 100 100 100 1 Cơ sở Sản xuất công nghiệp - tiểu

thủ công nghiệp

145 215 217 230 244 261 276

Tỷ trọng (%) 13,41 8,87 8,51 9,17 10,06 10,64 10,86

2 Cơ sở xây lắp khảo

sát thiết kế 132 290 329 354 380 361 369

Tỷ trọng (%) 12,21 11,96 12,90 14,11 15,66 14,72 14,52

3 Cơ sở kinh doanh

thương mại dịch vụ 804 1.920 2.005 1.924 1.802 1.830 1.897

Tỷ trọng (%) 74,38 79,18 78,60 76,71 74,28 74,63 74,62

(Nguồn: Niên giám thống kê quận Thanh Khê 2010-2016; báo cáo năm 2017)

Với số lượng doanh nghiệp khá đông trên địa bàn quận Thanh Khê đã góp phần làm tăng GRDP của quận, thúc đẩy kinh tế thương mại phát triển.

Tuy nhiên, nhìn nhận một cách khách quan thì đội ngũ thương nhân còn hạn chế về năng lực cạnh tranh. Các doanh nghiệp thương mại của quận Thanh Khê vẫn chủ yếu là quy mô nhỏ, vốn ít, cơ sở vật chất kỹ thuật vẫn chưa được đầu tư, năng lực, chuyên môn chưa cao đang trong tình trạng chậm ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt động kinh doanh.

 Hệ thống chợ

Quận Thanh Khê có 11 chợ các loại (01 chợ hạng II do UBND quận theo dõi và 10 chợ hạng III do UBND các phường theo dõi quản lý- chi tiết tại Bảng 2.5), trong đó 01 chợ hạng 2 và 10 chợ hạng 3, với tổng diện tích 25.794 m2; trong đó chợ có diện tích lớn nhất là chợ Phú Lộc: 6.008 m2, chợ có diện tích nhỏ nhất là chợ Lầu Đèn: 110m2

và có hoạt động với trên 2.000 hộ tiểu thương kinh doanh, tạo công ăn việc làm cho nhiều hộ nghèo, khó khăn.

Công tác quản lý chợ hiện nay đối với 11 chợ hoạt động ổn định đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa. Tuy nhiên, để phát huy tính hiệu quả về mặt kinh tế về lâu dài cần phải thực hiện chuyển đổi mô hình quản lý từ Ban quản lý hiện nay sang doanh nghiệp hoặc các hợp tác xã kinh doanh quản lý chợ.

Bảng 2.5. Số lượng chợ và số hộ kinh doanh trên địa bàn quận Thanh Khê

ĐVT: chợ, m2 TT Tên chợ Hạng chợ Đơn vị quản lý Diện tích (m2) Số hộ kinh doanh(người) Tổng số Cố định Không cố định Tổng số 25.794 2.076 1.790 286

1 Phú Lộc 2 UBND quận Thanh Khê 6.008 330 270 60 2 Quán Hộ 3 UBND phường Thanh

Khê Đông 5.000 391 371 20

3 Hải sản 3 UBND phường Thanh

Khê Đông 320 55 55 0

4 Tân An 3 UBND phường An Khê 2.560 253 238 15 5 Thuận An 3 UBND phường An Khê 620 124 109 15 6 Lầu Đèn 3 UBND phường Xuân Hà 110 54 54 0 7 Tân Lập 3 UBND phường Vĩnh

TT Tên chợ Hạng chợ Đơn vị quản lý Diện tích (m2) Số hộ kinh doanh(người) Tổng số Cố định Không cố định

8 Tân Chính 3 UBND phường Tân Chính 4.500 115 81 34 9 Tam

Thuận 3

UBND phường Tam

Thuận 1.125 128 111 17 10 Chính Gián 3 UBND phường Chính Gián 3.361 210 165 45 11 Thanh

Khê 1 3 UBND phường Hòa Khê 1.227 270 220 50

(Nguồn: Tác giả điều tra về tình hình hoạt động các chợ trên địa bàn quận Thanh Khê năm 2017)

 Hệ thống xăng dầu

Trên địa bàn quận có 07 cửa hàng kinh doanh xăng dầu trong đó có 01 DNNN và 01 DNTN, có 07 Công ty TNHH tham gia vào kinh doanh cửa hàng xăng dầu; bên cạnh đó có 48 cơ sở kinh doanh khí dầu mở hóa LPG, trong đó có 01 doanh nghiệp tư nhân chiếm 2,08%, có 12 Công ty TNHH chiếm 25%, chiếm 72,92% là hộ kinh doanh cá thể với 35 cơ sở kinh doanh (Bảng 2.6; 2.7).

Bảng 2.6. Cửa hàng kinh doanh xăng dầu trên địa bàn quận Thanh Khê

ĐVT: Cửa hàng, %

STT Nội dung Số lượng cửa hàng Tỷ lệ % trên tổng số

01 Tổng số cửa hàng, trong đó: 07 100

02 Doanh nghiệp nhà nước 01 14,28

03 Doanh nghiệp tư nhân 01 14,28

04 Công ty TNHH 05 71,43

Bảng 2.7.Cửa hàng kinh doanh khí dầu mở hóa LPG chai trên địa bàn quận Thanh Khê

ĐVT: Cửa hàng, %

STT Nội dung Số lượng cửa hàng Tỷ lệ % trên tổng số

01 Tổng số cửa hàng, trong đó: 48 100

02 Doanh nghiệp nhà nước 0 0

03 Doanh nghiệp tư nhân 01 2,08

04 Công ty TNHH 12 25

05 Hộ kinh doanh cá thể 35 72,92

(Nguồn: Sở Công Thương thành phố Đà Nẵng 2012-2017)

Nhìn chung việc kinh doanh xăng dầu hiện nay của các doanh nghiệp và hộ cá thể đều chấp hành bán đúng giá theo quy định của nhà nước, chất lượng phục vụ khách hàng ngày càng tốt, việc cung ứng nhiên liệu đi lại, hoạt động sản xuất kinh doanh của nhân dân đảm bảo ổn định.

 Hệ thống trung tâm thương mại, siêu thị quy mô lớn, cửa hàng chuyên doanh hiện đại.

Tính đến nay, trên địa bàn quận Thanh Khê có 03 trung tâm thương mại hiện đại kinh doanh tổng hợp:

+ Siêu thị BigC Đà Nẵng (Trung tâm thương mại siêu thị BigC Đà Nẵng; Địa chỉ: 255-257 Hùng Vương, phường Vĩnh Trung)

+ Trung tâm thương mại Parkson (Công ty TNHH Parkson Việt Nam Địa chỉ: 255-257 Hùng Vương, phường Vĩnh Trung)

+ Siêu thị Co.opmart Đà Nẵng (Cty TNHH MTV TMDV Siêu thị Co.opMart Đà Nẵng; Địa chỉ: 478 Điện Biên Phủ, phường Thanh Khê Đông)

Đối với siêu thị quy mô lớn thì trên địa bàn quận có 20 siêu thị chuyên kinh doanh các ngành nghề về công nghệ thông tin, điện máy, điện lạnh, mặt hàng thực phẩm, đồ gia dụng… như Viettronimex, Trần Anh, Chợ Lớn cùng với hàng trăm cửa hàng bán lẻ khác. Có hơn 30 cửa hàng chuyên doanh lớn

thuộc các công ty, tập đoàn với cơ sở hạ tầng kiên cố, cơ sở vật chất trang thiết bị hiện đại, hàng hóa đa dạng phong phú, cùng với việc niêm yết công khai giá cả tất cả các hàng hóa phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân.

 Các tuyến phố chuyên doanh

Năm 2013, UBND thành phố đã phê duyệt quy hoạch phát triển các tuyến phố chuyên doanh và trung tâm mua sắm phục vụ trên địa bàn Đà Nẵng, theo đó Thanh Khê được chọn để phát triển 03 tuyến phố chuyên doanh: Lê Duẩn, Hàm Nghi và Nguyễn Tất Thành. Tuy nhiên, đến nay mới chỉ có tuyến phố Lê Duẩn được thành phố đầu tư triển khai vàcơ bản đã hoàn thành đi vào hoạt động; Còn 02 tuyến phố Hàm Nghi và Nguyễn Tất Thành mới chỉ dừng lại ở việc khảo sát, tuyên truyền và quản lý việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho các hộ kinh doanh mới trên tuyến phố theo mặt hàng đã được phê duyệt.

b. Đóng góp của ngành thương mại

Tổng giá trị sản xuất các ngành kinh tế tăng đều trong 10 năm qua. Năm 2006 đạt 1.812,1 tỷ đồng, đến năm 2010 đạt 2.932,8 tỷ đồng; tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2006 - 2010 là 12,79%; năm 2011 đạt 4.714,8 tỷ đồng, đến năm 2017 ước đạt theo báo cáo là 7.454,543 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2012– 2017 là 8,22%. (Chi tiết tại Bảng 2.8). Cơ cấu kinh tế đã có sự chuyển dịch đáng kể, đúng với tinh thần Kết luận 04-KL/TU, theo hướng tăng nhanh tỷ trọng ngành thương mại - dịch vụ, và giảm dần tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thủy sản. Tại Bảng 2.8, chỉ ra rằng năm 2006, ngành thương mại –dịch vụ chiếm 47,8 %, công nghiệp chiếm 40,46 %, nông nghiệp (thủy sản) chiếm 11,73 %; đến năm 2017, thương mại –dịch vụ chiếm 63,89 %, công nghiệp chiếm 31,52 %, thủy sản (nông nghiệp) chiếm 4,59 % .Với kết quả thu được, ta thấy tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2006 - 2010 là 17,2%; giai đoạn 2012 - 2015 là 14,5%.

Bảng 2.8. Giá trị sản xuất các ngành giai đoạn từ 2006 - 2017 ĐVT: triệu đồng Niên độ 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Tổng cộng 1.812.133 1.936.331 1.967.162 1.939.427 2.932.814 4.714.831 5.042.255 5.271.428 5.795.727 6.636.549 7.318.953 7.454.543 Thương mại – dịch vụ 866.290 953.680 1.071.080 1.274.630 1.636.110 2.331.000 2.739.330 3.254.780 3.362.840 4.017.940 4.327.102 4.762.543 Công nghiệp 733.225 764.240 729.032 546.787 1.505.282 1.661.851 1.689.486 1.609.229 2.003.392 2.246.239 2.584.256 2.350.000 Thủy sản 212.618 218.411 167.050 118.010 933.000 721.980 613.439 407.419 429.495 372.370 407.595 342.000 Cơ Cấu 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Thương mại – dịch vụ 47,80 49,25 54,45 65,72 55,79 49,44 54,33 61,74 58,02 60,54 59,12 63,89 Công nghiệp 40,46 39,47 37,06 28,19 30,73 35,25 33,51 30,53 34,57 33,85 35,31 31,52 Thủy sản 11,73 11,28 8,49 6,08 13,48 15,31 12,17 7,73 7,41 5,61 5,57 4,59

Các khu vực, tuyến đường văn minh thương mại như Nguyễn Văn Linh, Điện Biên Phủ, Lê Duẩn, Hàm Nghi, Nguyễn Tất Thành... phát huy hiệu quả hoạt động, thu hút nhiều nhà đầu tư, đặt VPĐD, giao dịch kinh tế tại miền Trung và cả nước. Một số tuyến phố chuyên doanh tiếp tục được hình thành, duy trì và phát triển. Thương mại được khuyến khích về mặt đầu tư do vậy mà tỷ trọng của nhóm này luôn cao hơn so với các nhóm ngành còn lại. Nó cũng thể hiện rõ vai trò quan trọng trong nền kinh tế, góp phần làm cho quá trình chuyển dịch cơ cấu của quận đi theo đúng hướng, cũng chứng minh đây là ngành kinh tế mũi nhọn, là đòn bẩy cho sự phát triển của ngành kinh tế khác.

Tại Bảng 2.9 cho thấy số lượng doanh nghiệp, hộ cá thể và quy mô sản xuất, kinh doanh ngày càng tăng lên. Năm 2006, quận có 1.081 doanh nghiệp dân doanh, đến tháng 12-2017 có 2.542 doanh nghiệp (tăng 2.6 lần so với năm 2006).

Bảng 2.9. Số cơ sở ngành thương mại trên địa bàn quận Thanh Khê

ĐVT: Cơ sở Niên độ 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Số cơ sở 11.250 12.162 13.007 13.664 13.307 13.036 14.107 14.577 1.Kinh tế Nhà nước 5 1 3 3 3 4 4 4 - DNNN Trung ương 0 0 0 0 0 1 1 1 - DNNN Địa phương 5 1 3 3 3 3 3 3

2. Kinh tế Dân doanh 11.245 12.161 13.004 13.661 13.304 13.032 14.103 14.566

- Tập thể 1 1 2 2 1 4 4 4

- Cá thể 9.838 10.540 11.084 11.656 11.380 11.225 12.262 12.665 - Tư nhân, hổn hợp 1.406 1.620 1.918 2.003 1.920 1.798 1.830 1.897 3.Khu vực KT có

VĐT nước ngoài 0 0 0 0 3 5 7 7

Cùng với số lượng doanh nghiệp tăng, đây cũng là yếu tố tạo động lực để thành lập Hội doanh nghiệp quận với vai trò kết nối doanh nghiệp với nhau. Được thành lập vào tháng 9-2014, bước đầu đã phát huy vai trò trong việc liên kết, hỗ trợ hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn quận.

Ta nhận thấy thương mại đóng góp rất lớn vào nguồn ngân sách địa phương. Công tác thu, chi NSNN được tập trung quản lý, điều hành chặt chẽ, nghiêm túc, đúng quy định. Tổng thu ngân sách tăng bình quân giai đoạn 2006 - 2010 là 19% và giai đoạn 2011 - 2015 là 8%; năm 2006, tổng thu ngân sách quận đạt 123 tỷ đồng, năm 2017 tổng thu quận đạt 573,8 tỷ đồng

(vượt 10% Kế hoạch thành phố và 109% của quận)[30].

Tổng chi ngân sách tăng bình quân 32% (2006 - 2010) và tăng bình quân 11% (2011 - 2015). Năm 2006, tổng chi ngân sách quận 105 tỷ đồng đến năm 2017 tổng chi quận 592,5 tỷ đồng (kể cả các khoản bổ sung có mục tiêu)[30].

Trong những năm qua (2012 - 2017), do có những năm chịu ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế nên tốc độ tăng bình quân có giảm, nhưng với quyết tâm, nỗ lực, bằng nhiều chủ trương, giải pháp tích cực và sáng tạo, tổng thu ngân sách quận đều vượt chỉ tiêu, kế hoạch đề ra, cân đối được thu chi, tích lũy cho đầu tư phát triển và đóng góp vào ngân sách thành phố.

Nhìn từ nhiều góc độ, ta thấy thương mại chưa phát huy hết tiềm năng và lợi thế so sánh, chưa toàn diện, chưa tạo bứt phá để đáp ứng yêu cầu phát triển của quận, chưa xây dựng được sản phẩm chủ lực mang tính thương hiệu, thế mạnh do quy mô các cơ sở sản xuất kinh doanh của quận chủ yếu nhỏ và siêu nhỏ. Các ngành nghề thương mại- dịch vụ có chất lượng cao chưa phát triển nhiều. Đối với thương mại - dịch vụ ăn uống, vui chơi, giải trí… chưa được đầu tư đúng mức. Việc xây dựng và hình thành các tuyến phố chuyên doanh diễn ra còn chậm. Hoạt động của các hợp tác xã còn cầm chừng. Nguồn thu ngân sách tăng, đảm bảo tiến độ đề ra nhưng chưa tạo được nguồn thu mạnh.

Nguồn ngân sách bố trí cho đầu tư phát triển còn hạn chế.

Biểu đồ 2.1. Cơ cấu GRDP đối với các ngành kinh tế quận Thanh Khê giai đoạn 2011-2017

Biểu đồ 2.2. So sánh cơ cấu GRDP đối với các ngành kinh tế của quận Thanh Khê năm 2012, 2017

Doanh thu từ ngành thương mại trên địa bàn quận có sự biến động về đáng kể trong các năm 2013, 2014, 2015, 2016 và tiếp diễn có chiều hướng tăng trong năm 2017. Khi phân tích trong giai đoạn 2012– 2017, ta thấy tốc độ tăng của doanh thu thương mại quận Thanh Khê đã đạt trung bình khoảng 11,87%/năm. 0.00 5,000.00 10,000.00 15,000.00 20,000.00 25,000.00 30,000.00 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Công nghiệp-Xây dựng 1,661.80 1,689.50 1,609.20 1,805.30 2,246.00 2,584.26 2,350.00 Thủy hải sản 721.98 613.44 407.42 429.50 372.37 408.59 342.00 Thương mại, Dịch vụ 15,000.0 17,618.0 20,931.0 21,628.0 25,802.0 27,780.0 28,328.5 0.00 5,000.00 10,000.00 15,000.00 20,000.00 25,000.00 30,000.00 2012 2017 Công nghiệp-Xây dựng 1,689.50 2,350.00 Thủy hải sản 613.44 342.00 Thương mại, Dịch vụ 17,618.00 28,328.53

Biểu đồ 2.3. Biến động số lượng cơ sở kinh doanh, lao động và doanh thu của ngành thương mại trong giai đoạn 2012 – 2017

(Nguồn: Số liệu cung cấp bởi Chi cục thống kê quận Thanh Khê)

Biểu đồ 2.4. Biến động tăng trưởng bình quân doanh thu của ngành thương mại trong giai đoạn 2012 – 2017

(Nguồn: Số liệu cung cấp bởi Chi cục thống kê quận Thanh Khê)

Từ Biểu đồ 2.3-2.4, nhận thấy số lượng doanh thu thương mại năm 2014 tăng so với 2013 nhưng tốc độ tăng trưởng tụt dốc đột ngột đến 15,5% so với

0 10000 20000 30000 40000 50000 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Số cơ sở 13007 13664 13307 13036 13507 14577 Số lao động (Người) 35268 39589 44834 35077 36820 37250 Doanh thu (Tỷ đồng) 27393.3 32547.8 33628.4 40179.4 43271.02 47625.43 27393.3 32547.8 33628.4 40179.4 43271.02 47625.43 18.82 3.32 19.48 7.69 10.06 0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 1 10 100 1000 10000 100000 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Doanh thu (Tỷ đồng) Tốc độ tăng trưởng

cùng kỳ. Năm 2015, tăng trưởng đến 16,16% và 2016 lại tụt giảm 11,79%, đến năm 2017 tăng nhẹ 2,37%. Nhận định thấy sự không ổn định về doannh thu của ngành thương mại trong gian đoạn này.

Tổng quát lại, cơ cấu kinh tế thương mại quận trong hơn 10 năm qua đã

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về thương mại tại quận thanh khê thành phố đà nẵng (Trang 46 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)