Kiến nghị UBND Thành phố Đà Nẵng

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về thương mại tại quận thanh khê thành phố đà nẵng (Trang 122 - 163)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.3.2.Kiến nghị UBND Thành phố Đà Nẵng

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

3.3.2.Kiến nghị UBND Thành phố Đà Nẵng

Đẩy nhanh tiến độ, sớm tổ chức triển khai thực hiện đầu tư 02 tuyến phố: Tuyến phố điện tử - kỹ thuật số đường Hàm Nghi và tuyến phố dịch vụ thương mại du lịch (khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng, cửa hàng bán sản phẩm đặc sản của Đà Nẵng và miền Trung...) đường Nguyễn Tất Thành nhằm thúc đẩy phát triển khu vực thương mại của quận Thanh Khê. Bố trí nguồn vốn ngân sách vào khu vực thương mại trên địa bàn quận để Thanh Khê phát triển các ngành, các lĩnh vực dịch vụ trong giai đoạn 2017 – 2020 và 2020-2025. Khi quy hoạch kế hoạch sử dụng đất trên địa bàn Thanh Khê nên dành quỹ đất để

quận phát triển thương mại và kiên quyết thu hồi các dự án chậm triển khai.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trên cơ sở các phân tích đánh giá ở chương 2 đưa ra các hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế về công tác QLNN ngành thương mại trên địa bàn quận Thanh Khê, tác giả đề ra một số giải pháp khả thi nhằm tăng cường công tác QLNN về thương mại trên địa bàn quận Thanh Khê:

- Hoàn thiện công tác thực thi các nội dung trong quy hoạch, triển khai các chương trình, kế hoạch đề án phát triển thương mại;

- Hoàn thiện công tác xây dựng và ban hành văn bản, hoàn thiện cơ chế triển khai thực hiện quản lý thương mại;

- Nâng cao tinh trần trách nhiệm và đạo đức công vụ cho cán bộ, công chức ngành Công Thương;

- Hoàn thiện công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát thực hiện chủ trương chính sách, pháp luật ngành thương mại tại quận Thanh Khê;

- Nhóm các giải pháp khác.

Ngoài việc đưa ra các giải pháp tăng cường công tác QLNN ngành thương mại, chương này tác giải cũng đề xuất một số kiến nghị với UBND Thành phố Đà Nẵng, Sở Công Thương và các tổ chức, cá nhân kinh doanh thương mại trên địa bàn quận Thanh Khê.

KẾT LUẬN

Trong giai đoạn hiện nay, quản lý nhà nước về thương mại là một tất yếu khách quan, đảm bảo cho sự phát triển kinh tế- xã hội nói chung. Thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước ngành thương mại sẽ tạo điều kiện để thương mại phát triển, thúc đẩy quá trình sản xuất, cung ứng hàng hóa- dịch vụ phát triển, tạo sự tăng trưởng kinh tế ngày càng cao, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại hóa. Qua nghiên cứu phân tích về thực trạng về công tác QLNN ngành thương mại trên địa bàn Thanh Khê thời gian qua, trên cơ sở những lý luận chung về thương mại, có thể khái quát sơ bộ những hạn chế, khó khăn của quận Thanh Khê phải đối mặt và hướng giải quyết.

QLNN về thương mại là một vấn đề tương đối phức tạp, còn nhiều bất cập và hạn chế và có ý nghĩa rất quan trọng trong sự tồn tại và phát triển ngành. Xuất phát từ lý do đó mà học viên đã lựa chọn đề tài “ Hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về thương mại tại quận Thanh Khê – thành phố Đà Nẵng” làm luận văn Thạc sĩ. Đề tài đã đạt được một số kết quả sau:

- Đã hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận về QLNN trong lĩnh vực thương mại tại quận Thanh Khê và vai trò của thương mại Thanh Khê đối với sự phát triển kinh tế quận.

- Nghiên cứu các nội dung QLNN ngành thương mại tại quận Thanh Khê - Phân tích tình hình thực hiện công tác quản lý nhà nước ngành thương mại giai đoạn 2012-2017.

- Trong luận văn này, đã thể hiện được các tiềm năng, lợi thế thương mại của quận, đưa ra những cái được và chưa được trong công tác quản lý nhà nước để có phương hướng cải thiện lại hoàn chỉnh những nội dung và công cụ chưa hiệu quả trong công atcs quản lý thương mại trên địa bàn quận Thanh Khê.

Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp cùng một vài kiến nghị, mong sẽ góp phần cải thiện công tác QLNN về thương mại và đưa lĩnh vực này chiếm vị thế nhất trong phát triển chung của quận và thành phố trong thời gian đến.

PHỤ LỤC Phụ lục 1

PHIẾU KHẢO SÁT, THĂM DÒ Ý KIẾN

Người dân, doanh nghiệp khi thực hiện thủ tục hành chính tại các cơ quan quản lý nhà nước trên địa bàn quận Thanh Khê

Rất mong ông/bà vui lòng dành chút thời gian điền vào Phiếu khảo sát, thăm dò ý kiến người dân, doanh nghiệp khi thực hiện thủ tục hành chính tại các cơ quan quản lý nhà nước trên địa bàn quận Thanh Khê

Ý kiến đóng góp của ông/bà sẽ giúp các cơ quan quản lý nhà nước trên địa bàn quận tiếp tục hoàn thiện quy trình và cách thức giải quyết thủ tục hành chính, từ đó tiếp tục nâng cao hơn nữa chất lượng cung cấp dịch vụ hành chính công.

I. Về mức độ thuận tiện

1. Ông/bà thấy Bộ phận Tiếp nhận và trả kết quả có ở vị trí thuận tiện để giao dịch không ?

2. Ông/bà tiếp cận thông tin về thủ tục hành chính có dễ dàng không ? (niêm yết tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, trên Cổng thông tin điện tử của tỉnh, trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính,...)

3. Ông/bà thấy cơ sở vật chất của Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả (Phòng chờ, phôtô tài liệu, bàn viết, ghế, vệ sinh công,...) có đáp ứng yêu cầu không ?

4. Thời gian ông/bà chờ đợi để đến lượt nộp hồ hơ hoặc nhận kết quả nhanh hay chậm ?

II. Về tiếp nhận hồ sơ thủ tục hành chính

5. Ông/bà có hài lòng về thái độ phục vụ, giao tiếp và trình độ chuyên môn của cán bộ, công chức tiếp nhận hồ sơ không ?

6. Ông/bà có hài lòng về việc hướng dẫn sửa đổi, bổ sung hồ sơ của cán bộ, công chức khi được tiếp nhận hồ sơ không ?

III. Về giải quyết thủ tục hành chính (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Ông/bà có hài lòng về thái độ giao tiếp, trình độ chuyên môn của cán bộ, công chức giải quyết thủ tục hành chính không ?

8. Ông/bà có hài lòng về cách thức, phương pháp làm việc của cán bộ, công chức giải quyết thủ tục hành chính không ?

IV. Về trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính

9. Ông/bà có hài lòng về thời hạn trả kết quả thủ tục hành chính như đã hẹn không (trả trễ hẹn, đúng hẹn, trả trước hẹn ) ?

10. Ông/bà có hài lòng về kết quả giải quyết thủ tục hành chính mà ông/bà nhận được hay không ?

11. Ông/bà có hài lòng về mức phí, lệ phí hay khoản chi phí khác phải trả khi giải quyết thủ tục hành chính không ?

V. Ông/bà vui lòng cho biết rõ thêm về các câu trả lời mà ông/bà đánh giá là không hài lòng/Không thuận tiện/Chưa đáp ứng/Chậm ở phía trên.

……… ……… ……… ……… ……… ………

Phụ lục 2

PHIẾU KHẢO SÁT, THĂM DÒ Ý KIẾN

Công tác quản lý lĩnh vực thương mại - Quận Thanh Khê

(Dành Cho Lãnh Đạo – Quản lý ngành thương mại )

PHẦN A. CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHỢ HẠNG II I. THÔNG TIN CHUNG:

1. UBND quận huyện : 2. Địa chỉ:

3. Họ tên người điền thông tin: 4. Chức vụ:

II. CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHỢ ĐỐI VỚI CHỢ HẠNG II

1. Đơn vị đã có quy hoạch chợ chưa:

- Nếu có theo Quyết định nào:(đề nghị gửi kèm theo phiếu điều tra này)

Có Chưa

……… ……… 2. Tổng số chợ hạng II

trên địa bàn quận:

3. Danh sách các chợ hạng II trên địa bàn quận:

STT Tên chợ Địa chỉ Số hộ kinh doanh thực phẩm/tổng số hộ kinh doanh Dự kiến cải tạo, nâng cấp (năm nào, lên

hạng gì)

Dự kiến chuyển đổi mô

hình (năm nào) 4. Tỷ lệ chợ hạng II có cơ sở vật chất: Tình trạng cơ sở vật chất của chợ Số chợ Tỷ lệ % Tốt Yếu kém, lạc hậu Cần nâng cấp cải tạo

5. Về nguồn vốn để đầu tư, cải tạo nâng cấp hạ tầng chợ giai đoạn qua địa phương đã sử dụng nguồn nào?

Nguồn vốn sử dụng đầu tư chợ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số lượng chợ được đầu tư phân theo nguồn vốn

Nguồn vốn ngân sách trung ương Nguồn ngân sách địa phương Nguồn xã hội hóa

- Số vốn đã đầu tư xây dựng chợ giai đoạn 2003-2017?

Nguồn Số tiền (triệu đồng)

Nguồn vốn ngân sách trung ương Nguồn ngân sách địa phương Nguồn xã hội hóa

- Thời gian tới nên sử dụng nguồn vốn nào để cải tạo nâng cấp chợ? Nguồn vốn ngân sách trung ương

Nguồn ngân sách địa phương Nguồn xã hội hóa

6. Triển khai xây dựng mô hình chợ thí điểm bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP), văn minh thương mại (VMTM) (mô hình):

(Liệt kê cả các chợ không phải hạng II)

Đã triển khai Chưa triển khai

- Đã triển khai xây dựng và nhân rộng bao nhiêu mô hình chợ thí điểm bảo đảm an toàn thực phẩm: Có Chưa

Nếu có: ………...

- Đã triển khai xây dựng và nhân rộng bao nhiêu mô hình chợ văn minh thương mại :

Có Chưa

Nếu có: ……… - Nếu đã triển khai vui lòng điền thông tin vào bảng sau:

STT Tên chợ đã xây dựng mô hình Nguồn vốn triển khai Chợ còn hoạt động hay không Mô hình còn duy trì không Hạng chợ

7. Chợ được xây dựng mô hình chợ thí điểm đã đáp ứng được Tiêu chuẩn Việt Nam về chợ kinh doanh thực phẩm (TCVN 11856:2017 – Chợ kinh doanh thực phẩm) chưa?

Có Chưa

Tiêu chí về vị trí, địa điểm Tiêu chí về nước sử dụng trong chợ Tiêu chí về bố trí, thiết kế Tiêu chí về kho, khu vực bảo quản thực

phẩm

Tiêu chí hệ thống chiếu sáng Tiêu chí về khu giết mổ gia cầm Tiêu chí về vệ sinh môi trường Tiêu chí về phòng cháy chữa cháy

Tiêu chí về nhà vệ sinh ……… ……… - Đánh giá tính hiệu quả của việc xây dựng mô hình chợ thí điểm đối với công tác bảo đảm an toàn thực phẩm/ Văn minh thương mại tại chợ:

Công tác bảo đảm ATTP/VMTM tại chợ tốt hơn không.?

Có Không

Nếu không: ……… ……… ………....

Chợ thu hút nhiều khách hàng hơn,

Có Không

Nếu không: ……… ……… ……….... Doanh thu của các hộ kinh doanh

tăng

- Nếu tăng thì tăng bao nhiêu %: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Không

Có (tăng bao nhiêu %): ……….. Nếu không: ……… ……… ………....

Công tác bảo đảm an toàn thực phẩm tại chợ tốt hơn ……… ……… ……… ……… ……… 8. Tính cấp thiết phải tiếp tục xây dựng và nhân rộng mô hình chợ thí điểm bảo đảm an toàn thực phẩm:

Cần thiết Không cần thiết 9. Địa phương có vùng sản xuất thực phẩm an toàn chưa?

Có Chưa

- Nếu có, thì có vùng sản xuất an toàn với mặt hàng nào: Sản phẩm động vật

Rau, củ, quả

Thủy hải sản tươi sống Thực phẩm khác

- Nếu chưa tổ chức được vùng sản xuất an toàn thì đã thực hiện kết nối nguồn hàng an toàn (từ tỉnh khác hoặc các đơn vị cung cấp thực phẩm an toàn vào chợ chưa)

Có chưa

Nếu đã tổ chức kết nối thì kết nối mặt hàng an toàn nào: Sản phẩm động vật

Rau, củ, quả

Thủy hải sản tươi sống Thực phẩm khác

10. Đã tổ chức tập huấn cho các tiểu thương tại chợ chưa?

Có chưa

- Nếu có, trong giai đoạn 2011-2017, đào tạo được bao nhiêu học viên:

………. - Kinh phí từ nguồn nào:

Nguồn vốn ngân sách trung ương Nguồn ngân sách địa phương Tổ chức quản lý chợ

Hộ kinh doanh đóng góp

11. Đánh giá về cơ chế, chính sách chung về phát triển và quản lý chợ (1) Đầy đủ và đồng bộ

(2) Chưa đầy đủ, cần chỉnh sửa bổ sung

Nếu cần chỉnh sửa bổ sung, kiến nghị những chính sách cần chỉnh sửa:

……… ……… ……… ………

12. Đánh giá về cơ chế, chính sách bảo đảm an toàn thực phẩm/ văn minh thương mại tại chợ:

(1) Đầy đủ và đồng bộ

(2) Chưa đầy đủ, cần chỉnh sửa bổ sung

Nếu cần chỉnh sửa bổ sung, kiến nghị những chính sách cần chỉnh sửa:

……… ……… 13. Có bộ phận kiểm tra an toàn thực phẩm/ PCCC/ tại chợ chưa?

- Nếu có thì đã tổ chức tại bao nhiêu chợ: ……….. Bao gồm những chợ nào:

Tên chợ Hình thức tổ chức bộ phận kiểm tra (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tại chợ

Trang thiết bị kiểm tra an toàn thực

phẩm

Nguồn trang bị trang thiết bị kiểm

tra

14. Thời gian tới cần tổ chức hình thức kiểm tra ATTP/VMTM nào tại chợ? (Có thể chọn nhiều phương án)

(1) Các đợt kiểm tra định kỳ do cơ quan chức năng thực hiện (2) Các đợt kiểm tra đột xuất do cơ quan chức năng thực hiện (3) Các hình thức kiềm tra do Ban quản lý chợ thực hiện

(4)

Hình thức khác (Cụ thể):

……… ……… ………

15. Đánh giá sự cần thiết tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm, văn minh thương mại cho cán bộ quản lý và thương nhân kinh doanh tại chợ?

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Lý do……… ……… ……… 16. Đề xuất, kiến nghị của Cơ quan quản lý cấp trên nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm/Văn minh thương mại tại chợ hạng II?

Nâng cấp cải tạo chợ

Tăng cường kiểm tra ATTP/VMTM tại chợ

Tăng cường tuyên truyền, phổ biến các văn bản pháp luật quy định về ATTP / VMTM tại chợ

Bổ sung kinh phí

Bổ sung trang thiết bị kiểm tra ATTP Bổ sung cán bộ chuyên trách

Quy hoạch, xây dựng vùng thực phẩm an toàn Kết nối nguồn hàng thực phẩm an toàn vào chợ Đề xuất khác:

PHẦN B. CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHỢ HẠNG II

III. CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỐI VỚI CÁC CHỢ HẠNG III

1. Tổng số chợ hạng III trên địa bàn quận/ huyện: 2. Danh sách các chợ hạng III trên địa bàn quận/huyện:

STT Tên chợ Địa chỉ Số hộ kinh doanh thực phẩm/số hộ kinh doanh cố định Dự kiến cải tạo, nâng cấp (năm nào, lên

hạng gì)

Dự kiến chuyển đổi mô

hình (năm nào) 01 02 04 05 06 07 08 09 10 3. Tỷ lệ chợ hạng III có cơ sở vật chất: Tình trạng cơ sở vật chất của chợ Số chợ Tỷ lệ (%) Tốt Yếu kém, lạc hậu Cần nâng cấp cải tạo

4. Về nguồn vốn để đầu tư, cải tạo nâng cấp hạ tầng chợ hạng III giai đoạn qua đã sử dụng nguồn nào?

Nguồn vốn ngân sách trung ương Nguồn ngân sách địa phương Nguồn xã hội hóa

- Số vốn đã đầu tư xây dựng chợ hạng III giai đoạn 2003-2017?

Nguồn Số tiền (triệu đồng) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn vốn ngân sách trung ương Nguồn ngân sách địa phương Nguồn xã hội hóa

- Thời gian tới nên sử dụng nguồn vốn nào để cải tạo nâng cấp chợ hạng III? Nguồn vốn ngân sách trung ương

Nguồn ngân sách địa phương Nguồn xã hội hóa

5. Có bộ phận kiểm tra an toàn thực phẩm tại chợ hạng III chưa?

Có Không

- Nếu có thì đã tổ chức tại bao nhiêu chợ: ……… Bao gồm những chợ nào:

Tên chợ Hình thức tổ chức bộ phận kiểm tra tại chợ

Trang thiết bị kiểm tra an toàn thực

phẩm

Nguồn trang bị trang thiết bị kiểm

tra

6. Thời gian tới cần tổ chức hình thức kiểm tra an toàn thực phẩm nào tại chợ hạng III?

(Có thể chọn nhiều phương án)

(1) Các đợt kiểm tra định kỳ do cơ quan chức năng thực hiện (2) Các đợt kiểm tra đột xuất do cơ quan chức năng thực hiện (3) Các hình thức kiềm tra do Ban quản lý chợ thực hiện (4) Hình thức khác (Cụ thể)

7. Đánh giá sự cần thiết tập huấn kiến thức ATTP /VMTM cho cán bộ quản lý và thương nhân kinh doanh thực phẩm tại chợ hạng III?

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

8. Đề xuất, kiến nghị của đơn vị nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm tại chợ hạng III? Nâng cấp cải tạo chợ

Tăng cường kiểm tra ATTP/VMTM tại chợ

Tăng cường tuyên truyền, phổ biến các văn bản pháp luật quy định về ATTP/VMTM tại chợ

Bổ sung kinh phí

Bổ sung trang thiết bị kiểm tra ATTP, trang thiết bị PCCC Bổ sung cán bộ chuyên trách

Quy hoạch, xây dựng vùng thực phẩm an toàn Kết nối nguồn hàng thực phẩm an toàn vào chợ

Đề xuất khác: ……… ……… ……… ………

Phụ lục 3.

Số lượng hộ kinh doanh cá thể tại quận Thanh Khê chia theo ngành kinh

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về thương mại tại quận thanh khê thành phố đà nẵng (Trang 122 - 163)