Thực trạng phương thức phối hợpcủa nhàtrường với gia đình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác phối hợp của nhà trường với gia đình và các lực lượng xã hội trong hạn chế học sinh bỏ học ở các trường trung học cơ sở huyện vĩnh thạnh, tỉnh bình định (Trang 64 - 66)

8. Cấu trúc đề tài

2.4.3. Thực trạng phương thức phối hợpcủa nhàtrường với gia đình

học cơ sở

Công tác phối hợp của nhà trường với gia đình và các lực lượng xã hội thông qua rất nhiều hình thức, trong đó: trao đổi qua sổ liên lạc được sử dụng nhiều nhất (rất thường xuyên 36,8% và thường xuyên 46,4%); tiếp theo giáo viên trao đổi trực tiếp với cha mẹ học sinh đạt mức (rất thường xuyên 35,9% và thường xuyên 45,0%);còn việc thực hiệnthông qua website của nhà trường hầu như không được thực hiện với mức đạt 0% do website của các nhà trường ít được cập nhật chưa được phổ biến rộng rãi (có bảng 2.11 kèm theo).

Bảng 2.11. Thực trạng thực hiện các hình thức phối hợp của nhà trường với gia đình và các lực lượng xã hội (ý kiến nhận xét của CBQL, GV, PHHS và các lực lượng giáo dục) TT Hình thức phối hợp Nhận xét của CBQL, GV, PHHS và các LLGD (n=220) Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ SL % SL % SL % SL % 1 Trao đổi qua sổ liên lạc 81 36,8 102 46,4 37 16,8 0 0

2 GV trao đổi trực tiếp với CMHS 79 35,9 99 45,0 35 15,9 7 3,2

3 Thông qua hội cha mẹ học sinh 27 12,3 57 25,9 96 43,6 40 18,2

4 Họp phụ huynh học sinh định kỳ 51 23,2 94 42,7 60 27,3 15 6,8

5 Qua điện thoại 72 32,7 87 39,6 44 20,0 17 7,7

6 PHHS chủ động đến gặp thầy cô 9 4,1 17 7,7 107 48,6 87 39,6

7 Thông qua Đảng, chính quyền, đoàn thể

49 22,3 83 37,7 77 35,0 11 5,0

53

2.4.4. Thực trạng các điều kiện cần thiết cho công tác phối hợp của nhà trường với gia đình và các lực lượng xã hội trong việc hạn chế học sinh bỏ học ở các trường trung học cơ sở

Qua tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng các điều kiện cho công tác phối hợp bản tôi nhận thấy các nhà trường đã thực hiện các điều kiện cần thiết cho công tác phối hợp. Tuy nhiên, kế hoạch phối hợp chưa thật sự cụ thể, còn mang tính chung chung; sự đồng thuận và ủng hộ của các lực lượng giáo dục còn thấp; chưa phát huy được nội lực và năng lực quản lý của cán bộ quản lý giáo dục;nguồn lực cho các hoạt động chưa đầy đủ; một số văn bản của nhà nước về xây dựng môi trường giáo dục bằng sự liên kết cộng đồng chưa được cụ thể, chưa đáp ứng được điều kiện với các trường ở vùng miền núi.

Bảng 2.12. Thực trạng các điều kiện cần thiết cho công tác phối hợp của nhà trường với gia đình và các lực lượng xã hội (ý kiến nhận xét của CBQL, GV, PHHS và các lực lượng giáo dục) TT Nội dung phỏng vấn Nhận xét của CBQL, GV, PHHS và các LLGD (n=220) Rất cần thiết Cần thiết Chưa cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL % SL % 1 Kế hoạch phối hợp với các lực lượng

xã hội cụ thể 28 12,7 39 17,7 95 43,2 58 26,4 2 Sự đồng thuận của các lực lượng trong

và ngoài nhà trường 31 14,1 43 19,5 89 40,5 57 259 3 Nhà trường phổ biến các văn bản về

xây dựng môi trường giáo dục có sự liên kết cộng đồng rõ ràng, cụ thể

19 8,6 37 16,8 97 44,1 67 30,5

4 Phát huy tích cực năng lực phối hợp

của các cán bộ quản lý giáo dục 29 13,2 41 18,6 102 46,4 48 218 5 Hiệu trưởng tăng cường công tác tham

lãnh đạo chính quyền địa phương trong công tác phối hợp.

65 29,5 91 41,4 43 19,5 21 9,6

6 Tổ chức họp triển khai, đánh giá, rút kinh nghiệm theo định kỳ công tác phối hợp

54

2.5. Thực trạng quản lý công tác phối hợp của nhà trường với gia đình và các lực lượng xã hội trong hạn chế học sinh bỏ học ở các trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác phối hợp của nhà trường với gia đình và các lực lượng xã hội trong hạn chế học sinh bỏ học ở các trường trung học cơ sở huyện vĩnh thạnh, tỉnh bình định (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)