Thực trạng quản lý mục tiêu phối hợpcủa nhàtrường với gia

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác phối hợp của nhà trường với gia đình và các lực lượng xã hội trong hạn chế học sinh bỏ học ở các trường trung học cơ sở huyện vĩnh thạnh, tỉnh bình định (Trang 66 - 69)

8. Cấu trúc đề tài

2.5.1. Thực trạng quản lý mục tiêu phối hợpcủa nhàtrường với gia

THCS huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định

2.5.1. Thực trạng quản lý mục tiêu phối hợp của nhà trường với gia đình và các lực lượng xã hội đình và các lực lượng xã hội

Qua bảng 2.13cho thấy có 84,7% cán bộ quản lý, giáo viên nhận thấy rất quan trọng và 13,3% tầm quan trọng của việc quản lý công tác phối hợp của nhà trường với gia đình và các lực lượng xã hội trong việc hạn chế học sinh THCS bỏ học. Còn mức rất quan trọng (phụ huynh học sinh và các lực lượng giáo dục đạt 82,9%, mức quan trọng đạt 12,9%). Như vậy, việc quản lý, tuyên truyền giúp mọi người hiểu rõ mục tiêu quản lý sự phối hợpcủa nhà trường với gia đình và các lực lượng giáo dục đạt tỷ lệ rất cao.

Bảng 2.13. Quản lý về tầm quan trọng của công tác phối hợp của nhà trường với gia đình và các lực lượng xã hội

TT Tầm quan trọng CBQL, GV(n=150) PHHS, các LLGD(n=70) SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 1 Rất quan trọng 127 84,7 58 82,9 2 Quan trọng 20 13,3 9 12,9 3 Bình thường 3 2,0 3 4,2 4 Không quan trọng 0 0 0 0

55

Bảng 2.14. Quản lý về mục tiêu công tác phối hợp của nhà trường với gia đình và các lực lượng xã hội (ý kiến nhận xét của CBQL, GV, PHHS và các LLGD)

TT Mục tiêu phối hợp Mức độ nhận thức (n=220) Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng SL % SL % SL % SL %

1 Mọi người đều được hưởng quyền

lợi giáo dục 133 60,5 76 34,5 11 5,0 0 0 2 Phát huy vai trò, trách nhiệm nhà

trường đối với xã hội 121 55,0 81 36,8 14 6,4 4 1,8 3 Huy động toàn xã hội tham gia vào

giáo dục 109 49,5 95 43,2 13 5,9 3 1,4

4 Góp phần hạn chế học sinh bỏ học 103 46,8 93 42,3 18 8,2 6 2,7

5 Góp phần nâng cao hiệu quả giáo

dục THCS 94 42,7 77 35,0 32 14,5 17 7,7

6 Tổ chức thực hiện tốt mối quan hệ

nhà trường, gia đình và xã hội 91 41,4 85 38,6 33 15,0 11

5,0

Qua bảng 2.14 Nhận thức về mục tiêu quản lý công tác phối hợp của nhà trường với gia đình và các lực lượng xã hội: Các mục tiêu phối hợp đều rất quan trọng và quan trọng, mục tiêu được đánh giá cao nhất (Mọi người đều được hưởng quyền lợi giáo dục) đạt 60,5%, tiếp đến mục tiêu (Phát huy vai trò, trách nhiệm nhà trường đối với xã hội) đều rất quan trọng, kế tiếp huy động toàn xã hội tham gia vào giáo dụcđạt mức rất quan trọng 49,5% và tầm quan trọng đạt 34,5% (Mọi người đều được hưởng quyền lợi giáo dục). Mục tiêu được đánh giá mức thấp nhất trong 06 mục tiêu (Tổ chức thực hiện tốt mối quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội) đạt 41,4%mức dưới trung bình.

56

Bảng 2.15. Mức độ của công tác phối hợp của nhà trường với gia đình và các lực lượng xã hội TT Mức độ phối hợp CBQL, GV (n=150) PHHS, các LLGD (n=70) SL % SL % 1 Rất chặt chẽ 26 17,3 17 24,3 2 Chặt chẽ 34 22,7 18 25,7 3 Bình thường 70 46,7 22 31,4 4 Không chặt chẽ 20 13,3 13 18,6

Nhận thức về mức độ công tác phối hợp của nhà trường với gia đình và các lực lượng xã hội thì mức độ phối hợp của cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh học sinh và các lực lượng giáo dục ở mức bình thường chiếm tỷ lệ cao nhất (46,7% và 31,4%).Tiếp đến mức chặt chẽ đạt (22,7% và 25,7%) và còn lại mức thấp nhất rất chặt chẽ đạt (17,3% và 24,3%) và không chặt chẽ đạt (13,3% và 18,6%). Kết quả trên cho thấy mức độ phối hợp của nhà trường với gia đình và các lực lượng xã hội chưa đạt hiệu cao.

Bảng 2.16. Mức độ của công tác phối hợp của cha mẹ học sinh với nhà trường và giáo viên chủ nhiệm lớp

TT Mức độ phối hợp CBQL, GV (n=150) PHHS,các LLGD (n=70) SL % SL % 1 Rất thường xuyên 16 10,6 9 12,9 2 Thường xuyên 34 22,7 16 22,9 3 Thỉnh thoảng 85 56,7 37 52,8

4 Chưa bao giờ 15 10,0 8 11.4

Khảo sát mức độ của công tác phối hợp của ban đại diện cha mẹ học sinh với nhà trường và giáo viên chủ nhiệm lớp cho thấy công tác phối hợp này chưa được thường xuyên (rất thường xuyên : cán bộ quản lý và giáo viên: 10,6%, phụ huynh học sinh và các lực lượng giáo dục: 12,9%; mức thường xuyên đạt: 22,7%; 22,9%. Tiếp theo mức thỉnh thoảng : cán bộ quản lý và giáo viên: 56,7%, PHHS và các lực lượng giáo dục: 52,8%).Còn mức chưa bao giờ đạt 10,0%; 11,4%.

57

2.5.2. Thực trạng quản lýnội dung phối hợp của nhà trường với gia đình và các lực lượng xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác phối hợp của nhà trường với gia đình và các lực lượng xã hội trong hạn chế học sinh bỏ học ở các trường trung học cơ sở huyện vĩnh thạnh, tỉnh bình định (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)