8. Cấu trúc đề tài
2.5.2. Thực trạng quản lýnội dungphối hợpcủa nhàtrường với gia
Qua bảng 2.17cho thấy có 57,7% người được khảo sát đồng ý nhà trường phổ biến, quán triệt đầy đủ mục tiêu, phương pháp phối hợp cho các lực lượng giáo dục; có 54,1%người hiểu rõ mục tiêu phối hợp. Vậy, việc tuyên truyền giúp mọi người hiểu rõ nội dung quản lý sự phối hợp các lực lượng giáo dục đạt mức trung bình.Tuy nhiên,Thực trạng quản lý xây dựng nội dung phối hợp chưa được rõ ràng, mức độ rõ ràng chỉ đạt 44,1%; thực hiện chưa đầy đủ các nội dung phối hợp, mức độ đầy đủ chỉ đạt 52,7%; việc phân công các thành viên cũng chưa được cụ thể,mức độ cụ thể chỉ đạt 50,9%; nên chỉ mới thu hút được 60,9% người được hỏi tham gia. Như vậy nội dung phối hợp có mức trung bình (52,7%). Do đó, việc quản lý nội dung phối hợp chưa thực sự quan tâm đúng mức.
Bảng 2.17. Thực trạng quản lý công tác phối hợp của nhà trường với gia đình và các lực lượng xã hội trong việc giáo dục học sinh và hạn chế học sinh bỏ học ở các
trường THCS hiện nay
TT Nội dung phối hợp Số lượng (n=220)
Tỷ lệ %
1 Nhà trường phổ biến, quán triệt đầy đủ mục tiêu, phương pháp phối hợp cho các lực lượng giáo dục
127 57,7
2 Mọi người hiểu rõ mục tiêu phối hợp 119 54,1
3 Thu hút tất cả các lực lượng giáo dục trong cộng đồng vào công tác giáo dục
134 60,9
4 Thực hiện đầy đủ các nội dung phối hợp 116 52,7
5 Có xây dựng nội dung phối hợp rõ ràng 97 44,1
6 Phân công trách nhiệm các thành viên, lực lượng giáo dục một cách cụ thể
112 50,9
7 Hiệu trưởng thường kiểm tra việc thăm gia đình học sinh của GVCN
147 66,8
8 Hiệu trưởng kiểm tra, đánh giá phương thức phối hợp thường xuyên
139 63,2
9 Nhà trưởng tổ chức họp PHHS theo định kỳ 215 97,7
10 Hiệu trưởng trao đổi, nhắc PHHS về việc giáo dục con em 212 96,4
11 Hiệu trưởng chỉ đạo, tạo điều kiện cho công tác phối hợp 210 95,5
58
2.5.3. Thực trạng quản lýphương thức phối hợp của nhà trường với gia đình và các lực lượng xã hội