8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
3.1.4. Phải đảm bảo tính đồng bộ
Tính đồng bộ phải được thực hiện thông qua tất cả các khâu, từ khâu xác định mục tiêu, thực hiện kế hoạch, chương trình và hoạt động giảng dạy của GV, hoạt động học tập của HS, tăng cường nguồn lực CSVC, phương tiện, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, trang thiết bị kỹ thuật dạy học, nâng cao năng lực đội ngũ CBQL, nhân viên phục vụ và tăng cường thanh tra, kiểm tra. Các biện pháp quản lý đầu ra phải thống nhất, liên hệ chặt chẽ với nhau. Đây là vấn đề then chốt để giải quyết mục đích đề ra. Chỉ khi thực hiện đồng bộ các biện pháp mới phát huy thế mạnh của từng biện pháp nhằm cải thiện HĐ GDTC cho HS trong nhà trường THCS hiện nay.
Áp dụng lý thuyết hệ thống trong QLGD coi cơ sở GD&ĐT là một "Mô hình xã hội thu nhỏ" nằm trong môi trường xã hội. Nói một cách tổng quát nhất thì quản lý là đảm bảo sự tồn tại của hệ thống hoàn chỉnh, làm cho nó thích ứng với hoàn cảnh mới hoặc chuyển đến trạng thái mới để phản ứng với các biến đổi xảy ra và quản lý có thể xem xét ở trạng thái tĩnh, như một cấu trúc và trạng thái động, như là quá trình. Như vậy quản lý phải thực hiện hai chức năng cơ bản nhất, đó là: Đảm bảo sự tồn tại của hệ thống hoàn chỉnh; Chuyển hệ thống sang trạng thái mới thích ứng với hoàn cảnh. Tính đồng bộ phải được thực hiện thông qua tất cả các khâu, từ khâu xác định mục tiêu, thực hiện kế hoạch, chương trình và hoạt động giảng dạy của GV, hoạt động học tập của HS, tăng cường nguồn lực CSVC, phương tiện, sách giáo khoa, tư liệu thảm khảo, trang thiết bị kỹ thuật dạy học, nâng cao năng lực đội ngũ CBQL, nhân viên phục vụ và tăng cường thanh, kiểm tra. Các biện pháp quản lý đưa ra phải thống nhất, liên hệ chặt chẽ với nhau. Đây là vấn đề then chốt để giải quyết mục đích đề ra.