Đối với cán bộ quản lý của các trƣờng trung học cơ sở trên địa bàn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục thể chất ở các trường trung học cơ sở thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 117 - 154)

8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

2.3. Đối với cán bộ quản lý của các trƣờng trung học cơ sở trên địa bàn

Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan, hữu quan, với các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, tăng cường tổ chức các hoạt động văn hóa thể thao trong trường và thành phố. Từng bước xây dựng, tăng cường phương tiện phục vụ các hoạt động GDTC tại các nhà trường THCS trên địa bàn thành phố.

Tạo điều kiện cho giáo viên thể dục tham gia học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ, cập nhật được những thông tin khoa học tiên tiến phục vụ cho hoạt động dạy học và hoạt động phong trào trong các nhà trường.

2.3. Đối với cán bộ quản lý của các trƣờng trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Quy Nhơn thành phố Quy Nhơn

Tăng cường đổi mới và nâng cao nhận thức về vai trò của hoạt động GDTC thông qua các buổi hội thảo, giao lưu.

Xây dựng kế hoạch hoạt động GDTC, đặt ra các yêu cầu cụ thể cho năm học. Phối hợp cùng hội cha mẹ học sinh để làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục nhằm tạo điều kiện cho tổ chức các hoạt động GDTC có hiệu quả. Khuyến khích các thầy cô giáo tăng cường tổ chức các hoạt động GDTC ngoài giờ lên lớp cho học sinh.

Khuyến khích giáo viên thể dục tích cực tự học tập, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Tích cực đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Nô vi cốp AD, Mát vê ép LP (1979), Lý luận và phương pháp GDTC, Tập NXB TDTT Hà Nội.

[2] Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 01/12/2011 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ của sự nghiệp thể dục, thể thao đến năm 2020.

[3] Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 4/11/2013 "về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế", NXB, Chính trị Quốc gia Hà Nội.

[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), “Các văn bản pháp luật hiện hành về giáo dục đào tạo”, NXB Thống kê Hà Nội.

[5] Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quang Kính, Phạm Đỗ Nhật Tiến (2007) trong công trình “Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường”

[6] Phạm Đình Bẩm (2006), “Giáo trình quản lý TDTT” (dùng cho sinh viên cao học TDTT), NXB TDTT Hà Nội.

[7] Chương trình môn Giáo dục thể chất ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

[8] Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020

[9] Đảng Cộng sản Việt Nam (1976), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.

[10] Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.

[11] Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện hội nghị lần thứ 4 - Ban chấp hành TW Đảng khoá VII, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.

[12] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.

[13] Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết TW2 - khoá VIII về phương hướng phát triển GD-ĐT khoa học công nghệ từ nay đến 2010, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.

[14] Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị 40/CTTW về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.

[15] Nguyễn Văn Hiếu (1979), Từ điển TDTT Nga Việt, NXB TDTT Hà Nội. [16] Hội đồng biên soạn sách giáo khoa TDTT Trung Quốc (1996), “Quản lý

TDTT”, Đinh Thọ dịch, NXB TDTT Hà Nội.

[17] Trần Kiểm với công trình nghiên cứu “Khoa học QLGD, một số vấn đề lý luận và thực tiễn”.

[18] Nguyễn Kỳ trong “Một số vấn đề QLGD” (Trường bồi dưỡng CBQLGD, năm 1998)

[19] Trần Đông Lâm (2001), “Đổi mới phương pháp dạy thể dục”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học GDTC sức khoẻ trong trường học các cấp, NXB TDTT Hà Nội.

[20] Lê Văn Lẫm (1999), Giáo dục thể chất một số nước trên thế giới, NXB TDTT Hà Nội.

[21] Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy đại học, NXB Giáo dục Hà Nội. [22] Hồ Chí Minh (2011), Hồ Chí Minh toàn tập (tái bản), NXB Chính trị

Quốc gia, Hà Nội, 2011, tập 8.

[23] Lê Đức Ngọc (1996), Kiểm tra đánh giá thành quả học tập, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

[24] Nguyễn Ngọc Quang (1989), “Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục”.

[25] Phạm Hồng Quân (2000), “Lý luận quản lý giáo dục và quản lý nhà trường”, NXB Đại học Huế.

[26] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998). Luật giáo dục, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.

[27] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Khóa XIII). Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Năm 2013-1992-1980- 1959-1946), NXB Lao động.

[28] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007). Luật thể dục thể thao, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.

[29] Quyết định của Chính phủ (1076/QĐ-TTg ngày 17/6/2016) Phê duyệt Đề án tổng thể phát triển giáo dục thể chất và thể thao trường học giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025.

[30] R.Roy Singh (1997), Nền GD cho thế kỷ 21, những triển vọng ở Châu Á - Thái Bình Dương,

[31] Đồng Văn Triệu, Lê Anh Thơ (2000), Lý luận và phương pháp GDTC trong trường học, NXB TDTT Hà Nội.

[32] Trường Đại học TDTT I Bắc Ninh, “Tuyển tập nghiên cứu khoa học từ năm 2001 đến 2007”, NXB TDTT Hà Nội.

[33] Thái Duy Tuyên (2003), Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của người học”, Tạp chí Giáo dục (48) Hà Nội, trang 13-14.

[34] Tuyển tập NCKH Trung Quốc (2000-2004), NXB TDTT nhân dân Trung Quốc.

[35] Nguyễn Toán, Nguyễn Sỹ Hà (2004) Giáo trình lý luận và phương pháp thể dục thể thao của Khoa Giáo dục Thể chất trường ĐHSP TP.HCM. [36] Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt. NXB Khoa học xã hội Hà Nội.

DANH MỤC PHỤ LỤC TT Tên Trang 1 Phụ lục 1 Pl-1 2 Phụ lục 2 Pl-11 3 Phụ lục 3 Pl-16 4 Phụ lục 4 Pl-18 5 Phụ lục 5 Pl-27 6 Phụ lục 6 Pl-31

PHỤ LỤC

Phụ lục 1 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên) Kính chào Quý Thầy (Cô)!

Để giúp chúng tôi xác lập các biện pháp nâng cao công tác quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh trung học cơ sở, kính mong quý thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề dưới đây. Những thông tin thu được chỉ phục vụ cho nghiên cứu khoa học, không nhằm mục đích đánh giá cá nhân hay đơn vị. Xin chân thành cám ơn sự hợp tác của quý thầy cô!

Xin quý thầy (cô) vui lòng cho biết một vài thông tin + Giới tính: - Nam - Nữ

+ Hiện đang công tác tại trường ……….. + Môn học quý thầy (cô) giảng dạy là:……….

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của quý Thầy/Cô!

Hƣớng dẫn trả lời: Quý Thầy (Cô) hãy khoanh tròn vào một trong những

con số (1, 2, 3, 4, 5) để xác định mức độ phù hợp nhất với mình.

Thầy/cô vui lòng cho biết một số thông tin sau về bản thân Về độ tuổi:

1. Dưới 30 tuổi. 2. Từ 30 - 40 tuổi. 3. Trên 40 tuổi

Thâm niên công tác:

1. < 5 năm. 2. 5-10 năm. 3. 10-20 năm. 4. > 20 năm

Về trình độ đào tạo chuyên môn nghiệp vụ:

1. Trên đại học. 2. Đại học 3. Cao đẳng. 4. Trung cấp

Trình độ chính trị:

Câu 1: Theo Thầy/Cô hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh trung học cơ

sở có vai trò như thế nào?

(1. Hoàn toàn không đồng ý; 2. Không đồng ý; 3. Tương đối đồng ý; 4. Đồng ý; 5. Rất đồng ý)

STT Vai trò Mức độ đồng ý

1 Giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ, hoàn thiện về thể

chất và nhân cách 1 2 3 4 5

2 Giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí

tuệ, thể chất, thẩm mỹ 1 2 3 4 5

3 Có các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân

cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa 1 2 3 4 5

4

Phương tiện để hợp lý hóa chế độ hoạt động, nghỉ ngơi tích cực, giữ gìn và nâng cao năng lực hoạt động, học tập của học sinh trong suốt thời kỳ học tập trong nhà trường

1 2 3 4 5

5

Đảm bảo chuẩn bị thể lực chung và chuẩn bị thể lực chuyên môn phù hợp với những điều kiện của nghề nghiệp trong tương lai

1 2 3 4 5

6 Nâng cao khả năng làm việc và kéo dài tuổi thọ

của con người 1 2 3 4 5

Câu 2: Đánh giá của Thầy/Cô về mức độ phù hợp nội dung hoạt động giáo

dục thể chất cho học sinh trung học cơ sở.

(1. Hoàn toàn không phù hợp; 2. Không phù hợp; 3. Tương đối phù hợp; 4. Phù hợp; 5. Rất phù hợp)

STT Nội dung Mức độ phù hợp

1 Trang bị cho HS kiến thức, kỹ năng chăm sóc

sức khỏe thể lực bản thân 1 2 3 4 5

2

Rèn thói quen chăm sóc và bảo sệ sức khỏe thể chất của bản thân và tư vấn cho những người xung quanh

1 2 3 4 5

3 Có kiến thức về GDTC, kiến thức tư vấn và hỗ

trợ những người xung quanh khi cần thiết 1 2 3 4 5

4 Định hướng cho HS xu hướng rèn luyện và bảo

vệ sức khỏe của bản thân trong tương lai 1 2 3 4 5

5

Thái độ tích cực đối với hoạt động TDTT, hoạt động GDTC cũng như có sự rèn luyện và bảo vệ sức khỏe bản thân một cách nghiêm túc

1 2 3 4 5

Câu 3: Thầy/Cô đã tiến hành hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh trung

học cơ sở thông qua các phương pháp, hình thức nào sau đây?

(1: Không bao giờ 2: Hiếm khi; 3: Thỉnh thoảng; 4: Thường xuyên; 5: Rất thường xuyên)

STT Phƣơng pháp và hình thức Mức độ phù hợp

1 Làm mẫu, sử dụng lời nói, luyện tập 1 2 3 4 5

2 Trò chơi, thi đấu, trình diễn 1 2 3 4 5

3 Đối xử cá biệt, phù hợp với sức khỏe học sinh,

phát triển năng khiếu chuyên biệt cho HS 1 2 3 4 5

5 GDTC thông qua hoạt động thể dục giữa buổi

học 1 2 3 4 5

6 GDTC thông qua tổ chức hoạt động ngoại khóa 1 2 3 4 5

7 GDTC thông qua tổ chức hoạt động vui chơi giải

trí, hoạt động tập thể 1 2 3 4 5

8 Thành lập câu lạc bộ môn thể thao yêu thích cho HS tham gia trong phạm vi nhà trường

1 2 3 4 5

Câu 4: Thầy/Cô cho biết ý kiến nhận xét về điều kiện hỗ trợ cho hoạt động

giáo dục thể chất cho học sinh trung học cơ sở ở địa phương, đơn vị.

(1. Hoàn toàn không đáp ứng; 2. Không đáp ứng; 3. Tương đối đáp ứng; 4. Đáp ứng; 5. Rất đáp ứng)

STT Điều kiện hỗ trợ Mức độ đáp ứng

1 Có đủ giáo viên được đào tạo dạy TDTT 1 2 3 4 5

2 Điều kiện về dụng cụ thể thao, sân bãi cho luyện

tập 1 2 3 4 5

3 Xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình

GDTC

1 2 3 4 5

4 Phân công giáo viên giảng dạy TDTT 1 2 3 4 5

5 Thực hiện đủ giờ theo kế hoạch dạy học 1 2 3 4 5

6 Tổ chức các hoạt động văn hóa thể thao trong

trường 1 2 3 4 5

địa phương

8 Kiểm tra đánh giá kết quả GDTC 1 2 3 4 5

9 Kinh phí tổ chức các hoạt động GDTC 1 2 3 4 5

Câu 5: Theo quý thầy/cô hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh THCS hiện nay thường có những lực lượng nào tham gia?

(1. Hoàn toàn không đồng ý; 2. Không đồng ý; 3. Tương đối đồng ý; 4. Đồng ý; 5. Rất đồng ý)

STT Các lực lƣợng tham gia Mức độ phù hợp

1 Chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể; các tổ

chức chính trị - xã hội ở địa phương 1 2 3 4 5

2 Chi bộ nhà trường, Hội đồng trường, Liên tịch

trong nhà trường 1 2 3 4 5

3 Hội cha mẹ học sinh nhà trường 1 2 3 4 5

4 Các câu lạc bộ thể thao, Trung tâm Văn hóa –

Thể thao của địa phương. 1 2 3 4 5

Câu 6: Thầy/Cô cho biết ý kiến về quản lý việc lựa chọn nội dung chương

trình giáo dục thể chất cho học sinh trung học cơ sở hiện nay là.

(1. Hoàn toàn không hiệu quả; 2. Không hiệu quả; 3. Tương đối hiệu quả; 4. Hiệu quả; 5. Rất hiệu quả)

STT Nội dung Mức độ hiệu quả

1 Kế hoạch lựa chọn được triển khai rộng rãi trong

2 Nhà trường có xây dựng bộ phận GDTC để tổ

chức thực hiện. 1 2 3 4 5

3 Việc phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành

viên bộ phận GDTC. 1 2 3 4 5

4 Chỉ đạo việc lựa chọn nội dung chương trình GDTC.

1 2 3 4 5

5 Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các bộ phận, cá nhân trong công tác GDTC.

1 2 3 4 5

Câu 7: Thầy/Cô cho biết ý kiến về quản lý việc lựa chọn phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục thể chất.

(1. Hoàn toàn không hiệu quả; 2. Không hiệu quả; 3. Tương đối hiệu quả; 4. Hiệu quả; 5. Rất hiệu quả)

STT Nội dung Mức độ hiệu quả

1 Lập kế hoạch lựa chọn phương pháp, hình thức tổ

chức hoạt động giáo dục thể chất 1 2 3 4 5

2 Thành lập tổ biên soạn về phương pháp, hình

thức tổ chức hoạt động giáo dục thể chất 1 2 3 4 5

3 Chỉ đạo việc lựa chọn phương pháp, hình thức tổ

chức hoạt động giáo dục thể chất 1 2 3 4 5

4 Kiểm tra, đánh giá việc lựa chọn phương pháp,

Câu 8:Đánh giá của quý thầy/cô về hiệu quả của công tác quản lý việc tập huấn, bồi dưỡng về chuyên môn cho đội ngũ giáo viên giáo dục thể chất hiện nay là.

(1. Hoàn toàn không hiệu quả; 2. Không hiệu quả; 3. Tương đối hiệu quả; 4. Hiệu quả; 5. Rất hiệu quả)

STT Nội dung Mức độ hiệu quả

1 Lập kế hoạch cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng

cho đội ngũ giáo viên GDTC 1 2 3 4 5

2 Triển khai thực hiện kế hoạch tổ chức hoạt động

bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên GDTC 1 2 3 4 5

3 Chỉ đạo việc lựa chọn nội dung, hình thức và

phương pháp bồi dưỡng giáo viên GDTC 1 2 3 4 5

4 Tạo điều kiện để đội ngũ giáo viên được tham gia

hoạt động bồi dưỡng 1 2 3 4 5

5

Đảm bảo các điều kiện về chính sách để khuyến khích đội ngũ giáo viên tham gia hoạt động bồi dưỡng

1 2 3 4 5

Câu 9: Thầy/Cô cho biết ý kiến về hiệu quả quản lý việc huy động các lực

lượng tham gia trong hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh trung học cơ sở. (1. Hoàn toàn không hiệu quả; 2. Không hiệu quả; 3. Tương đối hiệu quả;

4. Hiệu quả; 5. Rất hiệu quả)

STT Nội dung Mức độ hiệu quả

1 Thống nhất nhận thức về tầm quan trọng của

đình và xã hội trong hoạt động GDTC

2

Coi sự phối hợp là việc thực hiện thường xuyên, liên tục ở mọi thời điểm và quá trình giáo dục là quá trình lâu dài, không ngừng phát triển

1 2 3 4 5

3

Xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn của từng môi trường giáo dục; mỗi môi trường giáo dục phải ý thức luôn sẵn sàng phối hợp, chủ động phối hợp mà không có thái độ trông chờ hay ỷ lại vào môi trường giáo dục khác

1 2 3 4 5

4

Huy động sự hỗ trợ của các câu lạc bộ thể thao, các Trung tâm Văn hóa – Thể thao của địa phương

1 2 3 4 5

Câu 10:Đánh giá của quý thầy/cô về mức độ hiệu quả của quản lý các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh.

(1. Hoàn toàn không hiệu quả; 2. Không hiệu quả; 3. Tương đối hiệu quả; 4. Hiệu quả; 5. Rất hiệu quả)

STT Nội dung Mức độ hiệu quả

1 Chất lượng giáo viên GDTC 1 2 3 4 5

2 Khai thác sử dụng dụng cụ thể thao, sân bãi cho

luyện tập 1 2 3 4 5

3 Điều chỉnh, bổ sung kế hoạch thực hiện chương

trình GDTC

1 2 3 4 5

5 Kiểm tra việc thực hiện GDTC theo kế hoạch

dạy học 1 2 3 4 5

6 Chỉ đạo tổ chức các hoạt động văn hóa thể thao

trong trường 1 2 3 4 5

7 Phối hợp tổ chức cho HS tham gia các hoạt động

thể thao ở địa phương 1 2 3 4 5

8 Kiểm tra việc đánh giá kết quả GDTC 1 2 3 4 5

9 Huy động kinh phí tổ chức các hoạt động GDTC 1 2 3 4 5

Câu 11. Thầy/Cô cho biết ý kiến về các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt

động giáo dục thể chất cho học sinh.

(1. Hoàn toàn không ảnh hưởng; 2. Không ảnh hưởng;

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục thể chất ở các trường trung học cơ sở thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 117 - 154)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)