8. Cấu trúc của luận văn
2.4.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung
xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông
2.4.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông cơ sở thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông
Để đánh giá thực trạng xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THCS, chúng tôi sử dụng Phiếu Khảo sát 2, phần Phụ lục để tìm hiểu.
49
Bảng 2.13. Kết quả khảo sát thực trạng mức độ xây dựng kế hoạch BDGV THCS
T T Xây dựng KHBD Mức độ thực hiện Rất thường xuyên Thường xuyên Ít thường xuyên Không thường xuyên SL % SL % SL % SL %
1 Khảo sát nhu cầu BD
của GV 4 2,20 32 17,58 97 53,30 49 26,92
2
Thu thập ý kiến, đề xuất về nội dung, hình
thức BD 12 6,59 48 26,37 99 54,40 23 12,64 3 Dự thảo xây dựng kế hoạch 0 0,00 43 23,63 126 69,23 13 7,14 4 Lấy ý kiến đóng góp của tổ CM, các bộ phận khác 5 2,75 74 40,66 92 50,55 11 6,04 5 Thống nhất kế hoạch BD triển khai 2 1,10 69 37,91 99 54,40 12 6,59 6 Định hướng tổ chuyên
môn xây dựng kế hoạch 14 7,69 67 36,81 95 52,20 6 3,30
7 Định hướng cho GV
xây dựng kế hoạch BD 0 0,00 71 39,01 69 37,91 42 23,08
Tỉ lệ trung bình (%) 2,90 31,71 53,14 12,24
Bảng 2.14. Kết quả khảo sát thực trạng kết quả xây dựng kế hoạch BDGV THCS T
T Xây dựng KHBD
Kết quả thực hiện
Tốt Khá Trung bình Yếu
SL % SL % SL % SL %
1 Khảo sát nhu cầu BD
của GV 11 6,04 118 64,84 36 19,78 17 9,34
2
Thu thập ý kiến của tổ chuyên môn đề xuất
ND hình thức BD 9 4,95 115 63,19 49 26,92 9 4,95
3 Dự thảo xây dựng kế
hoạch 48 26,37 23 12,64 96 52,75 15 8,24
4
Lấy ý kiến của tổ CM, để hoàn chỉnh dự thảo KH
7 3,85 49 26,92 94 51,65 32 17,58
5 Thống nhất KHBD và
triển khai thực hiện 22 12,09 114 62,64 37 20,33 9 4,95
6 Định hướng tổ chuyên
môn XDKH 9 4,95 91 50,00 37 20,33 45 24,73 7 Định hướng cho GV
50
Kết quả khảo sát trên cho thấy: Về mức độ xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GV, phần lớn các đối tượng tham gia khảo sát đánh giá mức độ từ không thường xuyên đến không thực hiện chiếm tỷ 65,38% (không thường xuyên là 53,14%). Đánh giá mức độ không thường xuyên được các đối tượng tham gia đánh giá tương đối đồng đều ở các nội dung. Đặc biệt, nội dung khảo sát nhu cầu bồi dưỡng của GV chiếm tỷ lệ 26,92% ý kiến đánh giá là không thực hiện. Điều này chứng tỏ, nhiều CBQL ở các trường THCS chưa thực hiện bước đầu tiên trong quy trình xây dựng kế hoạch. Bước này rất quan trọng vì chỉ khi biết được chính xác nhu cầu bồi dưỡng của GV, CBQL mới xây dựng kế hoạch BD mang tính thực tiễn.
Về hiệu quả xây dựng kế hoạch BD được đánh giá trên 4 mức độ: tốt, khá, trung bình và yếu. Cao nhất trong xây dựng kế hoạch BD là thống nhất kế hoạch bồi dưỡng và triển khai với 74,73% GV đánh giá ở mức độ tốt và khá. Thống kê kết quả cho thấy các bước trong chức năng xây dựng kế hoạch có tỉ lệ TB 30,77%. Nhìn chung, đa số ý kiến đánh giá đạt ở mức tương đối hiệu quả.