8. Cấu trúc của luận văn
2.1. Khái quát đặc điểm địa lý, kinh tế xãhội thị xã Gia Nghĩa,
2.1. Khái quát đặc điểm địa lý, kinh tế - xã hội thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông Đắk Nông
2.1. Khái quát đặc điểm địa lý, kinh tế - xã hội thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông Đắk Nông được thành lập theo Nghị định số 82/2005/NĐ-CP, ngày 27/6/2005 của Chính phủ.
Thị xã Gia Nghĩa có tổng diện tích tự nhiên là 28.478 ha; Phía Đông giáp huyện Đăk G’long, phía Tây giáp huyện Đăk R’Lấp, phía Bắc giáp huyện Đăk Song, phía Nam giáp huyện Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng. Cách thành phố Ban Mê Thuột 120 km về hướng Đông Bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 235 km về hướng Nam. Là nơi giao cắt giữa quốc lộ 14 nối các tỉnh Đăk Lăk - Đắk Nông - Bình Phước - TP Hồ Chí Minh và quốc lộ 28 nối thị xã Gia Nghĩa với các tỉnh Lâm Đồng, Bình Thuận. Khi thành lập, thị xã Gia Nghĩa có 5 phường và 3 xã và 19 dân tộc anh em sinh sống, trong đó dân tộc M’Nông và Mạ là hai dân tộc thiểu số đông nhất, chiếm 10% dân số trên địa bàn. Ngày 12 tháng 2 năm 2015, sau 10 năm được thành lập, Bộ Xây dựng ban hành Quyết định số 209/QĐ-BXD công nhận thị xã Gia Nghĩa là đô thị loại III, trực thuộc tỉnh Đắk Nông. Dự kiến thị xã Gia Nghĩa sẽ trở thành thành phố là đô thị loại II trước năm 2020.
Đô thị trẻ Gia Nghĩa có vị trí hết sức quan trọng và có nhiều cơ hội phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng.
2.1.2. Khái quát tình hình giáo dục và đào tạo thị xã Gia Nghĩa
Tuy tình hình kinh tế - xã hội của thị xã Gia Nghĩa còn nhiều khó khăn nhưng sự nghiệp giáo dục và đào tạo của thị xã Gia Nghĩa đã và đang có