8. Cấu trúc luận văn
2.2. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Quy Nhơn
Tham mưu cho Ủy ban nhân dân thành phố ban hành những cơ chế, chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho các lực lượng xã hội được tham gia tích cực vào công tác phân luồng HS sau THCS trên địa bàn thành phố.
Phối hợp với các cơ quan, phòng, ban đoàn thể liên quan thực hiện xây dựng kế hoạch cụ thể, đồng bộ công tác phân luồng HS của thành phố để làm cơ sở quan trọng cho việc thực hiện công tác phân luồng HS sau THCS
Thực hiện vai trò giám sát, kiểm tra, đánh giá với các lực lượng phối hợp trong hoạt động GDHN phân luồng HS sau THCS trên địa bàn thành phố. Chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá trực tiếp các trường THCS các hoạt động GDHN phân luồng HS sau THCS.
2.3. Đối với cán bộ quản lý của các trƣờng trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Quy Nhơn
Nhà trường xây dựng kế hoạch GDHN cụ thể, chủ động tổ chức các hoạt động nhằm tăng cường nhận thức về vai trò của việc phân luồng HS sau THCS đối với toàn thể GV, nhân viên, HS, CMHS và cộng đồng. Tăng cường công tác phối hợp với các cơ sở sản xuất, các trường TCCN, dạy nghề, làng nghề truyền thống tổ chức các buổi nói chuyện, tham vấn nghề. Tổ chức hoạt động hướng nghiệp trong nhà trường như phòng tư vấn hướng nghiệp;
Xây dựng kế hoạch chú trọng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV kiêm nhiệm công tác hướng nghiệp. Thúc đẩy xã hội hóa giáo dục, đầu tư cơ sở vật chất cần thiết như phòng tham vấn nghề nghiệp. Hỗ trợ kinh phí, tạo điều kiện thời gian trong việc thực hiện hoạt động giáo dục hướng nghiệp.
113
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Lê Vân Anh (1999), “Vấn đề phân luồng học sinh sau trung học cơ sở”,
Tạp chí nghiên cứu giáo dục (5).
[2] Lê Vân Anh (2000), Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thực hiện phân luồng HS sau trung học cơ sở. Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Bộ, Hà Nội.
[3] Đặng Danh Ánh (1999), Dạy nghề; thách thức và giải pháp, NXB Thanh Niên, Hà Nội.
[4] Đặng Danh Ánh (2002), Cơ sở lý luận của hướng nghiệp và cấu trúc hướng nghiệp trong trường phổ thông - Kỷ yếu hội thảo khoa học: “giáo dục phổ thông và hướng nghiệp - nền tảng để phát triển nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước”, Hà Nội.
[5] Đặng Danh Ánh (2005), Vấn đề và hướng đi cho Giáo dục Hướng nghiệp Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Đối thoại Pháp Á”, Hà Nội tháng 1/2005.
[6] Đặng Danh Ánh (2002), "Hướng nghiệp trong trường phổ thông", Tạp chí Giáo dục, số 42.
[7] C.Mac và Ph.Ăngghen toàn tập, tập 5 (2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[8] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Đổi mới Giáo dục hướng nghiệp trong trường trung học.
[9] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Giáo dục hướng nghiệp qua giáo dục nghề phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
[10] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Tổ chức tư vấn hướng nghiệp và tư vấn tuyển sinh cho nhóm lớn học sinh cấp trung học phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
114
Chính trị về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, củng cố kết quả phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở, tăng cường phân luồng học sinh sau trung học cơ sở và xoá mù chữ cho người lớn.
[12] Đặng Quốc Bảo (1998), Một số khái niệm về quản lý giáo dục - Trường Cán bộ quản lý GD&ĐT Trung ương I - Hà Nội.
[13] Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định số 75/2006/NĐ- CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật giáo dục 2005. Hà Nội.
[14] Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2012), Quyết định số 711/QĐ- TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng chính phủ về Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020.
[15] Phạm Tất Dong (1982), "Hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông",
Tạp chí đại học và trung học chuyên nghiệp, số 6.
[16] Phạm Tất Dong, Nguyễn Như Ất (2000), Tư vấn hướng nghiệp, NXB Thanh Niên.
[17]. Phạm Tất Dong (2001), Vấn đề hướng nghiệp trong văn kiện Đại hội IX, tài liệu tập huấn, Trung tâm lao động hướng nghiệp Hà Nội, trang 12-15. [18] Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
[19] Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung Ương khoá VIII, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội. [20] Đảng Cộng Sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp
hành trung ương (Khóa IX), NXB Chính trị Quốc gia - Hà Nội.
[21] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[22] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
115
[23] Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
[24] Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực, NXB Giáo dục.
[25] Bùi Hiền (2001), Từ điển giáo dục học. NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội. [26] Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục thế giới bước vào thế kỷ 21, NXB
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[27] Nguyễn Văn Hộ (1988), Thiết lập và phát triển hệ thống hướng nghiệp, Luận án Tiến sĩ Khoa học.
[28] Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Thị Thanh Huyền (2006), Hoạt động hướng nghiệp và giảng dạy kỹ thuật trong trường phổ thông, NXB Giáo dục. [29] Trần Kiểm (2008), Khoa học Quản lý giáo dục Một số vấn đề lý luận và
thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội. 97
[30] Kỉ yếu hội thảo (2005), Đối thoại Pháp - Á về các vấn đề và hướng đi cho giáo dục hướng nghiệp tại Việt Nam, Hà Nội.
[31] Luật giáo dục nước (2005), NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
[32] Đỗ Thị Bích Loan (2013), Các giải pháp phân luồng và liên thông trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam. Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Bộ, Hà Nội.
[33] Nguyễn Văn Lê, Hà Thế Truyền (2004), Một số kinh nghiệm về giáo dục phổ thông và hướng nghiệp trên thế giới, NXB ĐHSP, 2004.
[34] Phan Văn Nhân (2012), “Phát triển chương trình giáo dục hướng nghiệp theo tiếp cận năng lực”, Tạp chí Khoa học giáo dục, (80).
[35] Nghị quyết số 29 -NQ/TW (2013), Ban Chấp hành Trung ương về Đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và đào tạo
[36] Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Nghị quyết số 88/2014/QH1 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa phổ thông.
116
[37] Bùi Văn Quân (2006), Giáo trình quản lý giáo dục, NXB ĐHSP
[38] Nguyễn Viết Sự (2005), Giáo dục nghề nghiệp những vấn đề và giải pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[39] Nguyễn Thị Tính (2014), Giáo trình Lý luận chung về quản lý và quản lý giáo dục, NXB Đại học Thái Nguyên.
[40] Hồ Văn Thống (2010), “PLHS sau THCS và THPT góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Đồng Tháp trong thời kỳ hội nhập”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 4(39).
[41] Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định 522/QĐ-TTg ngày 14 tháng 5 năm 2018, Phê duyệt đề án “Giáo dục hướng nghiệp, định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thông giai đoạn 2018-2025”.
[42] Thủ tướng Chính phủ (2001), Chỉ thị 14/2001/ CT - TTg, ngày 11 tháng 6 năm 2001, Về việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông thực hiện Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội.
DANH MỤC PHỤ LỤC
Số
TT Tên phụ lục Trang
1 Phục lục 1: Điều tra ý kiến CBQL và GV Pl-1
2 Phục lục 2: Điều tra ý kiến PHHS và HS Pl-10
3 Phục lục 3: Điều tra khảo nghiệm CBQL và GV Pl-15
Pl-1
Phụ lục 1 – Điều tra ý kiến CBQL và GV
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên) Kính chào Quý Thầy (Cô)!
Để giúp chúng tôi xác lập các biện pháp nâng cao công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp theo hướng phân luồng học sinh sau trung học cơ sở, kính mong quý thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề dưới đây. Những thông tin thu được chỉ phục vụ cho nghiên cứu khoa học, không nhằm mục đích đánh giá cá nhân hay đơn vị. Xin chân thành cám ơn sự hợp tác của quý thầy cô!
Xin quý thầy (cô) vui lòng cho biết một vài thông tin
+ Giới tính: - Nam: - Nữ:
+ Hiện đang công tác tại trường ……… + Môn học quý thầy (cô) giảng dạy là:………..
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của quý Thầy/Cô!
Hướng dẫn trả lời:Quý Thầy (Cô)hãy khoanh tròn vào một trong những con
số (1, 2, 3, 4, 5) để xác định mức độ phù hợp nhất với mình.
Thầy/cô vui lòng cho biết một số thông tin sau về bản thân Về độ tuổi:
1. Dưới 30 tuổi. 2. Từ 30 - 40 tuổi. 3. Trên 40 tuổi
Thâm niên công tác:
1. < 5 năm. 2. 5-10 năm. 3. 10-20 năm. 4. > 20 năm
Về trình độ đào tạo chuyên môn nghiệp vụ:
1. Trên đại học. 2. Đại học 3. Cao đẳng. 4. Trung cấp
Trình độ chính trị:
Pl-2
Câu 1: Theo Thầy/Cô phân luồng học sinh sau THCS có vai trò như thế nào? (1. Hoàn toàn không đồng ý; 2. Không đồng ý; 3. Tương đối đồng ý;
4. Đồng ý; 5. Rất đồng ý)
STT Nội dung Mức độ đồng ý
1
Phân luồng HS sau THCS là phân luồng sớm, tích cực nhằm giải quyết nhu cầu nguyện vọng của người học và của xã hội.
1 2 3 4 5
2
PLHS sau THCS để giảm HS vào THPT (luồng chính); tăng HS vào GDTX, TCCN và học nghề (luồng phụ).
1 2 3 4 5
3 Giáo dục hướng nghiệp trong trường THCS có
tác động lớn đến công tác phân luồng sau THCS. 1 2 3 4 5
4
PLHS sau THCS là nhằm phát huy năng lực của HS tốt nhất theo khả năng, hoàn cảnh, điều kiện mà HS có.
1 2 3 4 5
5
PLHS sau THCS là biện pháp thực hiện hợp lý hóa xu hướng phân hóa của HS sau THCS trên cơ sở năng lực học tập, nguyện vọng của HS và nhu cầu xã hội.
1 2 3 4 5
6
PLHS sau THCS là góp phần tạo sự phát triển cân đối về cơ cấu đào tạo nguồn nhân lực và cơ hội được học tập suốt đời.
1 2 3 4 5
Câu 2: Đánh giá của Thầy/Cô về mức độ phù hợp nội dung, chương trình giáo dục hướng nghiệp theo hướng phân luồng học sinh sau THCS.
(1. Hoàn toàn không phù hợp; 2. Không phù hợp; 3. Tương đối phù hợp; 4. Phù hợp; 5. Rất phù hợp)
Pl-3
STT Nội dung Mức độ phù hợp
1 Giáo dục hướng nghiệp đáp ứng mục tiêu phân
luồng sau THCS. 1 2 3 4 5
2 Giáo dục hướng nghiệp mang tính thiết thực, cơ
bản. 1 2 3 4 5
3
Giáo dục hướng nghiệp điều chỉnh xu hướng chọn nghề cho HS và xu thế phân công lao động xã hội.
1 2 3 4 5
4 Giáo dục hướng nghiệp đáp ứng phân luồng vào
THPT 1 2 3 4 5
5 Giáo dục hướng nghiệp đáp ứng phân luồng vào
GDNN-GDTX 1 2 3 4 5
6 Giáo dục hướng nghiệp đáp ứng phân luồng vào
TCCN và học nghề 1 2 3 4 5
Câu 3: Thầy/Cô đã tiến hành giáo dục hướng nghiệp thông qua các phương pháp, hình thức nào sau đây? (1: Hoàn toàn không thường xuyên 2: Không thường xuyên; 3: Tương đối thường xuyên; 4: thường xuyên; 5: rất thường xuyên)
STT Nội dung Mức độ áp dụng
1 Thông qua các môn học cơ bản 1 2 3 4 5
2 Thông qua các buổi sinh hoạt hướng nghiệp 1 2 3 4 5
3 Thông qua hoạt động ngoại khóa 1 2 3 4 5
4 Thông qua dạy học môn công nghệ, các nội
Pl-4
5 Tổ chức cho học sinh tham quan các làng nghề và các cơ sở sản xuất.
1 2 3 4 5
6 Các giờ học môn giáo dục hướng nghiệp 1 2 3 4 5
7 Thông qua tham vấn nghề 1 2 3 4 5
Câu 4: Thầy/Cô cho biết ý kiến nhận xét về mức độ hỗ trợ cho hoạt động hướng nghiệp theo hướng PLHS sau THCS ở địa phương, đơn vị.
(1. Hoàn toàn không đáp ứng; 2. Không đáp ứng; 3. Tương đối đáp ứng; 4. Đáp ứng; 5. Rất đáp ứng)
STT Nội dung Mức độ đáp ứng
1
Các chính sách về GDNN, GDTX, học nghề sau THCS được truyền thông trong công tác phân luồng.
1 2 3 4 5
2 Bồi dưỡng, phát triển đội ngũ GV làm công tác HN
1 2 3 4 5
3 Bồi dưỡng đội ngũ quản lý công tác HN 1 2 3 4 5
4 Thực hiện việc đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác HN
1 2 3 4 5
5
Cung cấp thông tin về nhu cầu sử dụng lao động có tay nghề với mức thu nhập ở địa phương, khu vực.
1 2 3 4 5
6
Các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp, trường GDNN, GDTX, TCCN trên địa bàn tham vấn định hướng nghề cho HS và CMHS.
1 2 3 4 5
Câu 5: Thầy/Cô cho biết ý kiến về mức độ phối hợp trong hoạt động hướng nghiệp theo hướng PLHS sau THCS ở địa phương, đơn vị.
(1. Hoàn toàn không đáp ứng; 2. Không đáp ứng; 3. Tương đối đáp ứng; 4. Đáp ứng; 5. Rất đáp ứng)
Pl-5
STT Nội dung Mức độ đáp ứng
1
Phát huy vai trò của chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể; các tổ chức chính trị-xã hội.
1 2 3 4 5
2 Phát huy vai trò Ban chỉ đạo phổ cập giáo
dục xóa mù chữ của thành phố, phường, xã. 1 2 3 4 5
3
Gắn việc vận động học TCCN, học nghề với các phong trào thi đua của địa phương, với chương trình “Xây dựng nông thôn mới”.
1 2 3 4 5
4
Phát huy thế mạnh của hệ thống thông tin, truyền thông địa phương trong việc tuyên truyền thay đổi nhận thức.
1 2 3 4 5
5
Thống nhất chương trình hành động, phối hợp và hỗ trợ nhau giữa các đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp.
1 2 3 4 5
6
Phối hợp các CSSX, doanh nghiệp, các trường TCCN để đưa HS đến tham quan, tìm hiểu về lao động sản xuất, thực hành nghề nghiệp.
1 2 3 4 5
Câu 6: Thầy/Cô cho biết ý kiến về lập kế hoạch thực hiện nội dung, chương trình giáo dục hướng nghiệp theo hướng PLHS sau THCS ở địa phương, đơn vị.
(1. Hoàn toàn không hiệu quả; 2. Không hiệu quả; 3. Tương đối hiệu quả; 4. Hiệu quả; 5. Rất hiệu quả)
Pl-6
STT Nội dung Mức độ hiệu quả
1 Dựa trên kế hoạch của ngành, chỉ đạo của cấp trên
1 2 3 4 5
2 Trong kế hoạch có xây dựng mục tiêu GDHN rõ ràng, cụ thể.
1 2 3 4 5
3 Kế hoạch có phù hợp với yêu cầu của xã hội và nguyện vọng của HS.
1 2 3 4 5
4 Nhà trường có kế hoạch cho các buổi tư vấn hướng nghiệp tại sân trường.
1 2 3 4 5
5 Các phương thức GDHN được nêu trong kế hoạch có cụ thể, khả thi khi thực hiện.
1 2 3 4 5
6 Xây dựng lịch kiểm tra công tác GDHN 1 2 3 4 5
Câu 7: Thầy/Cô cho biết ý kiến về tổ chức lựa chọn phương pháp, hình thức giáo dục hướng nghiệp theo hướng PLHS sau THCS ở địa phương, đơn vị.
(1. Hoàn toàn không hiệu quả; 2. Không hiệu quả; 3. Tương đối hiệu quả; 4. Hiệu quả; 5. Rất hiệu quả)
STT Nội dung Mức độ hiệu quả
1 Kế hoạch lựa chọn được triển khai rộng rãi trong đơn vị.
1 2 3 4 5
2 Nhà trường có xây dựng bộ phận GDHN để tổ chức thực hiện.
1 2 3 4 5
3 Việc phân công nhiệm vụ các thành viên bộ phận GDHN cụ thể.
1 2 3 4 5
4 Chỉ đạo việc lựa chọn phương pháp, hình thức GDHN.
1 2 3 4 5
5 Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các bộ phận, cá nhân trong công tác GDHN.
Pl-7
6
Việc phối hợp với chính quyền, các cơ sở sản xuất, các trường dạy nghề đóng tại địa phương để lựa chọn phương pháp và hình thực phù hợp
1 2 3 4 5
7 Tổ chức các buổi sinh hoạt hướng nghiệp, ngoại khóa trong nhà trường.
1 2 3 4 5
8 Các hình thức GDHN đa dạng và phong phú.
1 2 3 4 5
Câu 8: Thầy/Cô cho biết ý kiến về chỉ đạo công tác tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũ GV tham gia giáo dục hướng nghiệp theo hướng PLHS sau THCS ở địa phương, đơn vị.
(1. Hoàn toàn không hiệu quả; 2. Không hiệu quả; 3. Tương đối hiệu quả; 4. Hiệu quả; 5. Rất hiệu quả)
STT Nội dung Mức độ hiệu quả
1 Lập kế hoạch cho hoạt động đào tạo bồi
dưỡng cho đội ngũ GV GDHN. 1 2 3 4 5
2
Triển khai thực hiện kế hoạch tổ chức hoạt
động bồi dưỡng cho đội ngũ GV GDHN. 1 2 3 4 5
3
Chỉ đạo việc lựa chọn nội dung, hình thức
và phương pháp bồi dưỡng GV GDHN. 1 2 3 4 5
4 Tạo điều kiện để đội ngũ GV được tham gia
hoạt động bồi dưỡng. 1 2 3 4 5
5
Đảm bảo các điều kiện về chính sách để khuyến khích đội ngũ GV tham gia hoạt động bồi dưỡng.