- Dự kiến sản phẩm:
b) Nội dung: Hoạt động nhóm, thực hiện nhiệm vụ c) Sản phẩm: Phiếu học tập của nhóm
d) Tổ chức thực hiện:
- Gv: chuyển giao nhiệm vụ:
Cđu 1: Luận điểm lă gì? có mấy câch trình băy đoạn văn thường gặp?
Cđu 2: Trong “ Nước Đại Việt ta”, Nguyễn Trêi đê đưa ra quan điểm xâc định chủ quyền của một quốc gia, một dđn tộc như thế năo? Hêy phđn tích lăm rõ điều đó.
- Xâc định độc lập, chủ quyền: + Văn hiến: lđu dăi
+ Cương vực lênh thổ: Núi sông, bờ cõi .. + Phong tục tập quân: Phong tục Bắc - Nam …
+ Lịch sử, chế độ: Triệu, Đinh, Lý, Trần – Hân, Đường, Tống, Nguyín – phĩp đối xứng. - Lập luận:
+ Từ ngữ: Từng nghe, như, vốn, đê lđu, từ, cùng, tuy, song; + Dùng biện phâp so sânh đối chiếu tương ứng.
=> Bằng lập luận, phĩp đối chiếu tâc giả vạch rõ thế năo lă đất nước độc lập có chủ quyền.
- GV nhận xĩt đânh giâ
Luận điểm có thể nằm ở đầu hoặc ở những vị trí khâc trong đoạn văn. Khi viết cđu văn mang luận điểm ta thường sử dụng những câch năo? Chúng ta cùng tìm hiểu băi học hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THĂNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Trình băy luận điểm thănh một đoạn văn – Ví dụ a) Mục đích: Giúp HS nắm được
+ Nhận biết, phđn tích được cấu trúc của đoạn văn nghị luận.
+ Biết câch viết đoạn văn trình băy luận điểm theo hai phương phâp diễn dịch vă quy nạp.
b) Nội dung: Hoạt động nhóm, thực hiện nhiệm vụ.c) Sản phẩm: Phiếu học tập của nhóm c) Sản phẩm: Phiếu học tập của nhóm
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giâo viín níu yíu cầu:
1. Xâc định cđu chủ đề (cđu níu lđ) trong mỗi đoạn văn?
2. Nhận xĩt vị trí câc cđu chủ đề trong mỗi đoạn văn (đầu đọan hay cuối đoạn)?
3. Trong hai đoạn văn trín, đoạn năo được viết theo câch diễn dịch, đoạn năo được viết theo câch quy nạp? Phđn tích câch diễn dịch vă quy nạp trong mỗi đoạn văn?
4. Từ hai VD trín, em hêy nhận xĩt có mấy câch trình băy đoạn văn ? Đó lă những câch năo?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Ví dụ
1. Cđu chủ đề (cđu níu luận điểm) trong mỗi đoạn văn:
a, Thật lă chốn hội tụ ….muôn đời. b, Đồng băo ta ngăy nay ….ngăy trước. 2. Vị trí câc cđu chủ đề trong mỗi đoạn văn : - Đ1: Cđu chủ đề nằm ở cuối đoạn văn. - Đ2: Cđu chủ đề nằm ở đầu đoạn văn. 3. * - Đ1: được viết theo câch quy nạp. - Đ2: được viết theo câch diễn dịch.
* Phđn tích câch diễn dịch vă quy nạp trong mỗi đoạn văn:
+ Để lăm sâng tỏ luận điểm “Thănh Đại La thật lă chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng lă nơi kinh đô bậc nhất của câc đế vương muôn đời”, tâc giả đưa ra những luận cứ :
+ HS: hoạt động nhóm
+ Gv:quan sât, giúp đỡ, nhắc nhở Hs
- Bước 3: Bâo câo, thảo luận:
+ Học sinh đứng tại chỗ trả lời + Giâo viín: hướng dẫn, nghe Hs trình băy.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ Giâo viín nhận xĩt, đânh giâ, chuẩn kiến thức.
- Thănh Đại La vốn lă kinh đô cũ của Cao Vương.
- Vị trí: trung tđm trời đất.
- Thế đất qúy hiếm: rồng cuộc, hổ ngồi.
- Dđn cư: đông đúc, muôn vật phong phú tốt tươi.
- Nơi thắng địa (Chỗ đất có phong cảnh vă địa thế đẹp).
+ Ở đoạn văn (b) để lăm sâng tỏ cho luận điểm “Đồng băo …ngăy trước” tâc giả đưa ra những luận cứ :
- Theo lứa tuổi: cụ giă, nhi đồng trẻ thơ.
- Theo không gian, vùng miền: kiều băo ở nước ngoăi – vùng bị tạm chiến trong nước; miền xuôi – miền ngược.
- Theo vị trí công tâc, ngănh nghề: chiến sĩ ngoăi mặt trận – công chức ở hậu phương – công nhđn – nông dđn - điều chủ.
Hoạt động 2: Trình băy luận điểm thănh một đoạn văn – Nhận xĩt