đảm bảo những nội dung gì ?
? Em hiểu Quốc ngữ lă phần trình băy nội dung năo ? ( lă : cộng hòa ...)
? Em cho biết phần nội dung tường trình cần trình băy ntn ?
? phần kết thúc cần đảm bảo những nội dung năo ?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Học sinh hoạt động nhóm
- Bước 3: Bâo câo, thảo luận:
+ GV gọi hai nhóm lín trình băy sản phẩm, nhóm khâc nhận xĩt.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ GV nhận xĩt, đânh giâ, chuẩn kiến thức.
- Gồm 3 phần: + Phần đầu. + Phần đầu. + Phần ND. + Phần kết thúc. a. Phần đầu: - Quốc ngữ.
Địa điểm thời gian lăm văn tường trình.
-Tín văn bản:
- Tín câ nhđn tổ chức nhận văn bản:
b. Phần ND.
- Người viết Trình băy thời gian, địa điểm diễn biến sự việc,nguyín nhđn vì đđu,hđụ quả thế năo .
-Y/c: Thâi độ tường Trình khâch quan, trung thực.
c. Phần kết thúc.
- lời đề nghị ( cam đoan)
- Chữ kí vă họ tín người viết tường trình.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
a) Mục đích: Vận dụng kiến thức vừa học văo lăm câc băi tập, luyện tập, khắc sđu nội dung băi họcb) Nội dung: Thực hiện câ nhđn, nhóm b) Nội dung: Thực hiện câ nhđn, nhóm
c) Sản phẩm: Lăm văo vở băi tập.d) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:
Băi tập 1: Hoạt động câ nhđn: Cho hs đọc băi tập
? Chỉ ra những chỗ sai trong việc sử dụng văn bản ở 3 tình huống đê níu ? Cả 3 văn bản đều mắc phải lỗi sai gì.
Băi tập 2:
? Đọc vă xâc định yíu cầu của băi 2 ? Níu 2 tình huống
- HS tiếp nhận, trả lời cđu hỏi:
1. Băi tập 1
-> Trong cả 3 tình huống níu trín băi tập đều không viết tường trình mă phải viết câc kiểu văn bản khâc cụ thể.
b Viết bâo câo. c. Viết bâo câo
2. Băi tập 2.
VD: A. Mấy bạn nam đâ bóng vô ý lăm vỡ 2 chiếc bóng điện của lớp.
B. Tường trình với cô giâo bộ môn về việc nộp băi kiểm tra không đúng hạn
*Rút kinh nghiệm: ... ... ... Ngăy soạn: …../…../….. Ngăy dạy: ……/…../……
TRẢ BĂI LUYỆN TẬP VIẾT BĂI LĂM VĂN SỐ 7I. MỤC TIÍU: I. MỤC TIÍU:
1. Kiến thức
+ Củng cố lại những kiến thức vă kỹ năng đê học về văn nghị luận: câch sử dụng từ ngữ, đặt cđu vă đặc biệt lă về luận điểm vă câch trình băy luận điểm
+ Thông qua tiết trả băi kiểm tra câc em nhận biết khả năng của mình từ kết quả đạt được, từ đó câc em điều chỉnh phương phâp học cho phù hợp
2. Năng lực:
a. Câc năng lực chung:
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tâc; năng lực sử dụng ngôn ngữ.
b. Câc năng lực chuyín biệt:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
3. Phẩm chất:
- Yíu quí hương đất nước, yíu Tiếng Việt. - Tự lập, tự tin, tự chủ.
- Giâo dục học sinh tính trung thực, tự giâc khi lăm băi - Giâo dục HS ý thức vươn lín trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VĂ HỌC LIỆU1. Chuẩn bị của giâo viín: 1. Chuẩn bị của giâo viín:
- Kế hoạch băi học
- Băi Tập lăm văn đê chấm
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước ở nhă.