Thơ trữ tình: 1 Nhớ rừng:

Một phần của tài liệu giao an ngu van hoc ki 2 lop 8 ki 2 cong van 5512 (Trang 91 - 94)

1. Nhớ rừng:

a. Tâc giả:

- Thế Lữ (1907 – 1989) – tín khai sinh lă Nguyễn Thứ Lễ – quí ở Bắc Ninh. - Lă nhă thơ tiíu biểu trong pt Thơ mới (1932 – 1945).

- Được Nhă nước tặng giải thưởng HCM về VHNT.

- Đặc điểm phong câch thơ Thế Lữ: Giọng thơ biễn hoâ du dương, lôi cuốn. í thơ rộng mở, giọng thơ mượt mă đầy mău sắc. hình tượng thơ đa dạng, chan hoă tình thơ, dạt dăo về câi đẹp, câi đẹp của đm nhạc, mĩ thuật, vẻ đẹp của nhan sắc thiếu nữ vă tình yíu…

Thế Lữ (1907-1989) lă một trong những nhă thơ lớp đầu tiín của phong trăo thơ mới. Xuất xứ: Viết năm 1934, in trong tập “Mấy vần thơ” ( 1935).

Thơ mới: một phong trăo thơ có tính chất lêng mạn của tầng lớp trí thức trẻ từ năm 1932 đến năm 1945. Ngay từ giai đoạn đầu, Thơ mới đê có nhiều đóng góp cho văn học, nghệ thuật của nước nhă. Nhớ rừng lă băi thơ viết theo thể thơ 8 chữ hiện đại. Sự ra đời của băi thơ góp phần mở đường cho sự thắng lợi của phong trăo Thơ mới.

b. Giâ trị về nội dung & NT:

- “Nhớ rừng” lă băi thơ tiíu biểu nhất của Thế Lữ vă của phong trăo Thơ mới, được sâng tâc văo năm 1934, lần đầu đăng bâo, sau đó in trong tập “Mấy vần thơ”.

- Mượn lời con hổ ở vường bâch thú với nỗi chân ghĩt thực tại tầm thường, tù túng vă niềm khao khât tự do, được sống đúng với bản chất của mình, tâc giả đê thể hiện tđm sự u uất vă niềm khao khât tự do mênh liệt, chây bỏng của con người bị giam cầm nô lệ. Băi thơ đê khơi dậy tình cảm yíu nước, niềm uất hận vă lòng khao khât tự do của con người VN khi đang bị ngoại bang thống trị. Phảng phất trong băi thơ có nỗi đau thầm kín của Thế Lữ vă cũng lă của những người thanh niín thuở ấy trước cảnh nước mất nhă tan.

2. Quí hương:

a. Tâc giả:

- Tế Hanh – tín khai sinh lă Trần tế Hanh, sinh 1921, quí Quảng Ngêi, hiện đang sống ở Hă Nội. - Ông tham gia câch mạng từ thâng 8/1945, tham gia nhiều khoâ Ban Chấp Hănh Hội Nhă văn… - Xuất bản nhiều tập thơ, tiểu luận, thơ viết cho thiếu nhi, dịch nhiều tập thơ của câc nhă thơ lớn trín thế giới.

Tế Hanh ( 1921- 2009 ) đến với Thơ mới khi phong trăo năy đê có rất nhiều thănh tựu. Tình yíu quí hương tha thiết lă điểm nổi bật của thơ Tế Hanh.

Quí hương được in trong tập Nghẹn ngăo (1939 ), sau in lại ở tập Hoa niín ( 1945). Ý nghĩa văn bản:

Băi thơ lă băy tỏ của tâc giả về một tình yíu tha thiết đối với quí hương lăng biển b. Giâ trị về nội dung & NT:

- Sâng tâc khi Tế Hanh sống xa quí. Những h/a về lăng chăi vă những người dđn chăi đều được tâi hiện từ nỗi nhớ của nhă thơ nín rất gợi cảm vă sinh động.

- Vẻ đẹp của băi thơ thể hiện ở chất thơ bình dị nhưng trăn ngập cảm xúc. Nhă thơ viết về quí hương với tình cảm thiết tha, từ niềm tự hăo về 1 miền quí tươi đẹp, có những đoăn thuyền, những người trai mạnh mẽ đầy sức sống, đương đầu với sóng gió trùng dương vì c/s, niềm vui vă hp của lăng chăi.

3. Khi con tu hú:

a. Tâc giả:

- Tố Hữu – tín khai sinh lă Nguyễn Kim Thănh – quí Thừa Thiín.

- Sinh ra trong một gia đình nhă Nho nghỉo, từ sâu, bảy tuổi đê lăm thơ. Giâc ngộ vă tham gia câch mạng từ rất sớm.

- Tố Hữu đảm nhiệm nhiều chức vụ quan trọng của Đảng vă chính quyền: Uỷ viín Bộ chính trị, Bí thư BCH TƯ Đảng, Phó chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng.

- Xuất bản nhiều tập thơ, tiểu luận. - Nhận nhiều giải thưởng về VHNT.

Tố Hữu (1920 – 2002) quí Thừa Thiín – Huế. Được giâc ngộ trong phong trăo học sinh, sinh viín. Với nguồn cảm hứng lớn lă lí tưởng câch mạng, thơ Tố Hữu trở thănh lâ cờ đầu của nền thơ ca câch mạng Việt Nam.

Khi con tu hú ra đời khi tâc giả đang bị giam cầm trong nhă lao Thừa Phủ, được in trong tập Từ ấy- tập thơ đầu tiín của Tố Hữu ( 1939 ).

b. Giâ trị về nội dung & NT:

- Băi thơ lục bât được sâng tâc khi ông đang bị địch giam trong nhă lao Thừa Phủ (Huế) 7. 1939, sau đó được in trong tập: Từ ấy.

- Băi thơ nói lín nỗi nhớ quí nhă khi mùa hỉ đê đến, đồng thời thể hiện niềm uất hận vă lòng khao khât tự do của người chiến sĩ câch mạng đang bị cùm trói trong nhă tù đế quốc.

4. Tức cảnh Pâc Bó:

a. Tâc giả: Hồ Chí Minh ( 1890 – 1969 ): nhă văn, nhă thơ, chiến sĩ câch mạng, anh hùng giải phóng dđn tộc, danh nhđn văn hóa thế giới.

b. Tâc phẩm:

- Hoăn cảnh sâng tâc: Thâng 2. 1941, sau 30 năm bôn ba hoạt động cm ở nước ngoăi, Bâc Hồ trở lại Trung Quốc, trực tiếp lênh đạo phong trăo câch mạng trong nước. Người sống vă lăm việc trong hoăn cảnh hết sức gian khổ: ở trong hang Pâc Bó – một hang núi nhỏ sât biín giới Việt – Trung (Hă Quảng – Cao Bằng); thường phải ăn châo ngô, măng rừng thay cơm; băn lăm việc lă một phiến đâ bín bờ suối cạnh hang được người đặt tín lă suối Lí-nin. Băi thơ được Bâc sâng tâc trong hoăn cảnh năy. Tức cảnh Pâc Bó: được viết theo thể thơ tứ tuyệt, ra đời thâng 02 – 1941.

- Băi thơ được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, giọng điệu tự nhiín, thoải mâi, pha chút vui đùa hóm hỉnh, tất cả toât lín một cảm giâc vui thích, sảng khoâi. (- Có tính chất ngắn gọn, hăm súc.- Vừa mang đặc điểm cổ điển, truyền thống vừa có tính chất mới mẻ.- Có lời thơ bình dị pha giọng đùa vui, hóm hỉnh.- Tạo được tứ thơ độc đâo, bất ngờ, thú vị vă sđu sắc.)

Ý nghĩa văn bản: Băi thơ thể hiện cốt câch, tinh thần Hồ Chí Minh luôn trăn đầy niềm lạc quan, tin tưởng văo sự nghiệp câch mạng.

5. Ngắm trăng, Đi đường:

a. Tâc giả: Hồ Chí Minh. b. Tâc phẩm:

* Giới thiệu: “Ngục trung nhật kí” (Nhật kí trong tù):

- Gồm 133 băi thơ chữ Hân, phần lớn lă thơ thất ngôn tứ tuyệt. Tập nhật kí bằng thơ được HCM viết trong một hoăn cảnh đặc biệt từ thâng 2/1942 đến 9/1943 khi Người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam một câch vô cớ, đăy đoạ khắp câc nhă tù ở tỉnh Quảng Tđy – TQ.

Quảng Tđy giải khắp mười ba huyện Mười tâm nhă lao đê ở qua.

(Đến phòng chính trị chiến khu IV)

- Nhật kí trong tù phản ânh một dũng khí lớn, một tđm hồn lớn, một trí tuệ lớn của người chiến sĩ vĩ đại. Nó cho thấy một ngòi bút vừa hồn nhiín giản dị, vừa hăm súc sđu sắc. Chất thĩp vă chất tình, mău sắc cổ điển vă tính chất hiện đại, bình dị kết hợp một câch hăi hoă.

- Nhật kí trong tù có tâc dụng bồi dưỡng lòng yíu nước, tinh thần vă nhđn sinh quan câch mạng cho thế hệ trẻ chúng ta.

- Trong băi “Đọc thơ Bâc”, thi sĩ Hoăng Trung Thông viết:

Ngục tối trong tim căng chây lửa Xích xiềng không khoâ nổi lời ca. Trăm sông nghì núi chđn không ngê, Yíu nước, yíu người, yíu cỏ hoa… …Vần thơ của Bâc vần thơ thĩp Mă vẫn mính mông bât ngât tình.

* Ngắm trăng:

- Lă băi thứ 21 trong tập NKTT, được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, giọng điệu tự nhiín, thoải mâi, pha chút vui đùa hóm hỉnh, tất cả toât lín 1 cảm giâc vui thích, sảng khoâi.

- Băi thơ ghi lại cảnh ngắm trăng, qua đó thể hiện tình yíu trăng, yíu thiín nhiín, tinh thần lạc quan yíu đời vă phong thâi ung dung của người chiến sĩ câch mạng trong cảnh tù đăy.

Băi thơ được sâng tâc trong ngục tù của Tưởng Giới Thạch, in trong tập “Nhật kí trong tù”.

Băi thơ được viết bằng chữ Hân, thể thơ tứ tuyệt, thể hiện tình yíu thiín nhiín vă phong thâi ung dung của Hồ Chí Minh.

Nghệ thuật :

- Nhă tù vă câi đẹp, ânh sâng vă bóng tối nhă tù, vầng trăng vă người nghệ sĩ lớn, thế giới bín trong vă ngoăi nhă tù,… sự đối sânh tương phản vừa có tâc dụng thể hiện sức hút của những vẻ đẹp khâc nhau ở băi thơ năy, vừa thể hiện sự hô ứng, cđn đối thường thấy trong thơ truyền thống.

- Tăi năng Hồ Chí minh trong việc lựa chọn ngôn ngữ thơ. Ý nghĩa văn bản:

Tâc phẩm thể hiện sự tôn vinh câi đẹp của tự nhiín, của con người bất chấp hoăn cảnh tù ngục.

* Đi đường:

- Lă băi số 30 trong tập thơ NKTT.

- Băi thơ nói lín những suy ngẫm của tâc giả về đường đời vô cùng gian lao vất vả, luôn luôn đứng trước bao thử thâch khó khăn, phải có dúng khí vă quyết tđm vượt lín để giănh thắng lợi. Con đường ở đđy mang hăm nghĩa lă con đường c/m

Hoăn cảnh ra đời: trong thời gian Hồ Chí Minh bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giữ ( từ thâng 8 – 1942 đến thâng 9 – 1943.

Ý nghĩa triết lí .

- Con đường câch mạng nhiều thử thâch chông gai nhưng chắc chắn sẽ có kết quả tốt đẹp. - Người câch mạng phải rỉn luyện ý chí kiín định, phẩm chất kiín cường.

Nghệ thuật :

- Kết cấu chặt chẽ, lời thơ tự nhiín, bình dị, gợi hình ảnh vă giău cảm xúc.

- Tâc dụng nhất định của bản dịch thơ trong việc chuyển dịch một băi thơ viết bằng chữ Hân sang tiếng Việt.

Đi đường viết về việc đi đường gian lao, từ đó níu lín triết lí về băi học đường đời, đường câch mạng: vượt qua gian lao sẽ tới thắng lợi vẻ vang.

Một phần của tài liệu giao an ngu van hoc ki 2 lop 8 ki 2 cong van 5512 (Trang 91 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(149 trang)
w