Mối tương quan giữa sự cần thiết và tắnh khả thi của 6 biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên thị xã long mỹ, tỉnh hậu giang (Trang 116 - 120)

9. Cấu trúc của Luận văn

3.4.6. Mối tương quan giữa sự cần thiết và tắnh khả thi của 6 biện pháp

tỉnh Hậu Giang là phù hợp với lý luận đối với đội ngũ CBQL và điều kiện thực tiễn của trung tâm và có khả năng thực hiện thành công.

3.4.6. Mối tương quan giữa sự cần thiết và tắnh khả thi của 6 biện pháp đề xuất đề xuất

Để hiểu rõ mối tương quan giữa hai đối tượng khảo nghiệm là sự cần thiết và tắnh khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động ĐTN cho LĐNT ở thị xã Long Mỹ, tác giả sử dụng công thức tắnh hệ số tương quan thứ bậc (Spearman) như sau:

R 1 ) 1 ( ) ( 6 2 2    N N Y X (-1  R  +1) Trong đó:

N là số lượng biện pháp được xếp hạng, trong đề tài này N=6.

Giá trị R là một số nhỏ hơn 1. Khi giá trị của R càng gần 1 thì chứng tỏ mối tương quan càng chặt. Cụ thể:

R< 0 : Tương quan nghịch R> 0 : Tương quan thuận 0.7 R < 1 : Tương quan chặt 0.5  R < 0.7 : Tương quan

0.3  R < 0.5 : Tương quan không chặt

Bảng 3.3. Tổng hợp kết quả khảo nghiệm giữa mức độ cần thiết và tắnh khả thi của 6 biện pháp

Tên biện pháp Điểm Sự cần thiết Thứ hạng ( X ) Điểm Tắnh khả thi Thứ hạng ( Y ) (X-Y)2 BP 1 3.43 1 3.43 4 9 BP 2 3.17 6 3.40 6 0 BP 3 3.40 2 3.46 3 1 BP 4 3.29 4 3.40 6 4 BP 5 3.17 6 3.46 3 9 BP 6 3.37 3 3.51 1 4 Tổng số 27

Biểu đồ 3.1. Biểu đồ mối tương quan giữa sự cần thiết và tắnh khả thi của các biện pháp quản lý

Kết quả biểu đồ 3.1 hệ số tương quan thứ bậc (giữa sự cần thiết và tắnh khả thi):

R = 0.99 => tương quan chặt

Kết luận: Sự cần thiết và tắnh khả thi có tương quan chặt với nhau. Nghĩa là biện pháp nào cần thiết thì cũng khả thi.

Tiểu kết chương 3

Chương 3 tác giả đề xuất sáu biện pháp quản lý hoạt động ĐTN cho LĐNT ở thị xã Long Mỹ, cụ thể chương 3 tác giả trình bày những nội dung sau đây:

Xác lập năm nguyên tắc: đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, đảm bảo tắnh đồng bộ, đảm bảo tắnh kế thừa, đảm bảo tắnh thực tiễn và đảm bảo tắnh khả thi.

- Đề xuất sáu biện pháp hoạt động ĐTN cho LĐNT ở Trung tâm GDNN Ờ GDTX thị xã Long Mỹ: nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên và học viên về sự cần thiết đào tạo nghề cho lao động nông thôn, bồi dưỡng cán bộ quản lý của Trung tâm về kỹ năng lập kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới, đổi mới công tác tổ chức hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững, chỉ đạo cải tiến nội dung, chương trình, phương pháp và hình thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn, tăng cường kiểm tra, đánh giá và khen thưởng cá nhận và tập thể đạt thành tắch hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn và tiếp tục thực hiện công tác xã hội hóa đào tạo nghề cho lao động nông thôn.

R = 1 - = 1 Ờ 0.00535

- Các biện pháp nêu trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, có tác dụng bổ trợ cho nhau, biện pháp này là cơ sở, tiền đề cho biện pháp kia.

- Kết quả khảo nghiệm đã khẳn định các biện pháp đề xuất là cần thiết và khả thi, các biện pháp có mối tương quan chặt chẽ với nhau, nghĩa là với từng biện pháp, nếu là cần thiết thì cũng khả thi và ngược lại.

Tóm lại, chương 3 tác giả đã hoàn thành nhiệm vụ đề xuất các biện pháp quản lý hoat động ĐTN cho LĐNT, góp phần đào tạo và phát triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn ở thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên thị xã long mỹ, tỉnh hậu giang (Trang 116 - 120)