MÔ TẢ QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên thị xã long mỹ, tỉnh hậu giang (Trang 64)

9. Cấu trúc của Luận văn

2.2. MÔ TẢ QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT

2.2.1. Mục đắch khảo sát

Tìm hiểu thực trạng hoạt động ĐTN cho LĐNT và thực trạng quản lý hoạt động này ở Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp Ờ Giáo dục thường xuyên thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang, làm cơ sở thực tiễn đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề ở Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp Ờ Giáo dục thường xuyên thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang.

2.2.2. Nội dung khảo sát

-Khảo sát, phân tắch thực trạng hoạt ĐTN cho LĐNT ở Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp Ờ Giáo dục thường xuyên thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang;

- Khảo sát, phân tắch thực trạng quản lý hoạt động ĐTN cho LĐNT ở Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp Ờ Giáo dục thường xuyên thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang;

-Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động ĐTN ở Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp Ờ Giáo dục thường xuyên thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang.

2.2.3. Mẫu khảo sát

Tổng số mẫu khảo sát gồm 265 người, là cán bộ quản lý 03 người, giáo viên 17 người, Ban chủ nhiệm và xã viên Hợp tác xã Kim Ngân 15 người, học viên 230 người.

2.2.4. Phương pháp khảo sát, công cụ khảo sát

Đề tài đã sử dụng các phương pháp khảo sát sau đây: - Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi;

- Phương pháp quan sát; - Phương pháp phỏng vấn;

Công cụ khảo sát là các bảng hỏi.

2.2.5. Xử lắ kết quả khảo sát

Áp dụng phương pháp xử lắ số liệu bằng thống kê toán học.

Xử lắ số liệu bằng phương pháp tắnh điểm trung bình, xếp thứ bậc.

Cách quy ước điểm số cho bảng hỏi: Mỗi phiếu đều có các lựa chọn và được quy ước bằng các mức điểm khác nhau thể hiện như sau:

1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm

Nhận biết Thông hiểu Khá thông hiểu Thông hiểu sâu sắc Không cần thiết Ít cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Không quan trọng Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng

Chưa sử dụng Ít sử dụng Thường xuyên Rất thường xuyên Không đồng ý Ít đồng ý Đồng ý Rất đồng ý Chưa đáp ứng Trung bình Khá Tốt/Xuất sắc

Công thức tắnh điểm trung bình của từng yếu tố: Điểm trung bình (của yếu tố) =

N D C B A3 2  4

Trong đó: A, B, C và D lần lượt là số ý kiến chọn : Tốt, Khá, Trung bình và Yếu/Kém. N là tổng số người được hỏi.

Điểm trung bình lớn nhất là 4 Điểm trung bình nhỏ nhất là 1

Định khoảng là 0,75, theo đó quy ước đánh giá các mức độ của từng yếu tố dựa vào giá trị điểm trung bình như sau:

- Từ 3,26 đến 4 : Tốt - Từ 2,51 đến cận 3,25 : Khá

- Từ 1,76 đến cận 2,50 : Trung bình - Từ 1 đến cận 1,75 : Yếu/Kém

2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Ờ GIÁO NÔNG THÔN Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP Ờ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN THỊ XÃ LONG MỸ, TỈNH HẬU GIANG

2.3.1. Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, Ban chủ nhiệm và xã viên về đặc điểm nông thôn và lao động nông thôn thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang đặc điểm nông thôn và lao động nông thôn thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang

Căn cứ nội dung lý thuyết tại mục Ộ1.3.2. Đặc điểm nông thôn và lao động nông thôn nước ta hiện nayỢ, tác giả tiến hành lấy ý kiến CBQL, GV,

BCN, XV tại Thị xã Long Mỹ về nhận thức đặc điểm nông thôn và lao động nông thôn, kết quả như sau:

Bảng 2.1. Kết quả nhận thức đặc điểm nông thôn và lao động nông thôn tại thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang N=35

S tt Nội dung nhận thức Kết quả nhận thức Điểm trung bình Xếp hạng Thông hiểu sâu sắc Khá thông hiểu Thông hiểu Nhận biết

Đặc điểm nông thôn

1 Nông thôn là vùng sản xuất chủ yếu

nông nghiệpẦ 15 10 05 05 3.0 4

2 Trình độ sản xuất hàng hóa còn

thấp so với thành thị 16 11 05 03 3.14 1 3 Thu nhập của người dân còn thấp,

tỷ lệ hộ nghèo còn cao 17 08 04 06 3.02 3 4 Chịu nhiều ảnh hưởng của điều kiện

tự nhiên 13 14 08 0 3.14 1

Điểm trung bình chung: 3.07

Lao động nông thôn

1 Mang tắnh thời vụ 15 12 07 01 3.17 1 2 Nguồn lao động tăng nhanh về

số lượng 13 14 06 02 3.09 4

3 Trình độ học vấn và chuyên môn kỹ

thuật còn hạn chế 14 13 08 0 3.17 1

4 Sức khỏe của nguồn lao động chưa tốt 15 12 06 02 3.11 3

Kết quả bảng 2.1 cho thấy:

- Nhận thức về đặc điểm nông thôn ở CBQL, GV, BCN, XV tại thị xã Long Mỹ như sau: điểm trung bình chung kết quả nhận thức là 3.07, theo quy ước đạt ở mức độ ỘKhá thông hiểuỢ, bốn nội dung về đặc điểm trung bình về mức độ nhận thức dao động từ 3.0 đến 3.14, trong đó nội dung ỘTrình độ sản xuất hàng hóa còn thấp so với thành thịỢ đạt điểm trung bình là 3.14 và nội dung ỘChịu nhiều ảnh hưởng của điều kiện tự nhiênỢ cũng đạt điểm trung bình 3.14 được xếp hạng 1 (ỘKhá thông hiểuỢ). Ngược lại nội dung ỘNông thôn là vùng sản xuất chủ yếu nông nghiệpẦỢ có điểm trung bình 3.0, xếp hạng 4 (ỘKhá thông hiểuỢ).

- Nhận thức về LĐNT của CBQL, GV, BCN, XV tại thị xã Long Mỹ như sau: điểm trung bình chung kết quả nhận thức là 3.14. Theo quy ước đạt ở mức độ ỘKhá thông hiểuỢ, bốn nội dung về LĐNT trung bình về mức độ nhận thức giao động từ 3.09 đến 3.17, trong đó nội dung ỘMang tắnh thời vụỢ đạt điểm trung bình là 3.14 và nội dung ỘTrình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật còn hạn chếỢ cũng đạt điểm trung bình 3.17 được xếp hạng 1 đạt mức độ nhận thức (ỘKhá thông hiểuỢ). Ngược lại nội dung ỘNguồn lao động tăng nhanh về số lượngỢ có điểm trung bình 3.09, xếp hạng 4 cũng đạt ở mức độ nhận (ỘKhá thông hiểuỢ).

Như vậy, các biện pháp quản lý về nhận thức về đặc điểm nông thôn và LĐNT của CBQL, GV, BCN, XV cần quan tâm phát huy tốt các nội dung có mức độ nhận thức có điểm chung bình xếp hạng 1. Trong quá trình thực hiện các biện pháp quản lý về đặc điểm nông thôn và lao động nông thôn, CBQL, GV, BCN, XV cần hạng chế thực hiện các nội dung có kết quả nhận thức xếp hạng 3 và hạng 4, vì thông qua việc điều tra, khảo sát của tác giả cho thấy vẫn còn nhiều nhiều ý kiến có mức độ nhận thức ở mức độ ỘNhận biếtỢ và ỘThông hiểuỢ. Cụ thể như sau: ở nội dung nhận thức về đặc điểm của nông thôn có 14 ý kiến nhận thức ở mức độ ỘThông hiểuỢ, 14 ý kiện nhận thức ở mức độ ỘNhận biếtỢ và nội dung nhận thức về đặc điểm của LĐNT có 27 ý kiến nhận thức ở mức độ ỘThông hiểuỢ, 04 ý kiện nhận thức ở mức độ ỘNhận biếtỢ.

2.3.2. Thực trạng nhận thức về vai trò, mục tiêu của hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp Ờ Giáo dục thường xuyên thị xã Long Mỹ

Căn cứ vào mục Ộ1.3.3. Vai trò, mục tiêu của ĐTN cho LĐNT ở Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp Ờ Giáo dục thường xuyên cấp huyệnỢ, bằng các bảng hỏi tác giả xin ý kiến CBQL, GV, BCN, XV kết quả như sau:

Bảng 2.2. Kết quả nhận thức về vai trò của hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở thị xã Long Mỹ

N = 35

Stt Vai trò đào tạo nghề

cho lao động nông thôn

Kết quả nhận thức Điểm trung bình Xếp hạng Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết

1 Giải quyết công ăn việc làm cho số lao động

nông thôn nhàn rỗi do không có nghề. 22 6 5 2 3.37 1

2

Giúp cho một học viên số do không thi vào các trường đại học, cao đẳng, trung cấp hoặc do thi trượt, hoàn cảnh không thể có khả năng thi tiếp.

20 9 3 3 3.31 2

3

Giúp cho một số đối tượng là bộ đội xuất ngũ trở về địa phương, LĐNT thuộc diện được hưởng chắnh sách ưu đãi người có công với cách mạng, hộ nghèo, hộ cận nghèo, người dân tộc thiểu số, người tàn tật, người bị thu hồi đất canh tác được tạo điều kiện thuận lợi để được học nghề.

18 12 3 2 3.31 2

4

Đối với những lao động nông thôn có trình độ văn hóa thấp thì học nghề là biện pháp duy nhất để nâng cao trình độ kiến thức, kỹ năng, tay nghề cho người lao động vì họ không thể đáp ứng được các yêu cầu của giáo dục chuyên nghiệp.

16 12 4 3 3.17 4

Kết quả bảng 2.2 cho thấy:

- Nhận thức về vai trò ĐTN cho LĐNT của CBQL, GV, BCN, XV tại thị xã Long Mỹ như sau: điểm trung bình chung mức độ nhận thức là 3.29, theo quy ước đạt ở mức độ nhận thức ỘRất cần thiếtỢ, bốn nội dung về vai trò ĐTN cho LĐNT trung bình về mức độ nhận thức dao động từ 3.17 đến 3.37, trong đó nội dung ỘGiải quyết công ăn việc làm cho số lao động nông thôn nhàn rỗi do không có nghềỢ đạt điểm trung bình là 3.37 và 02 nội dung (ỘGiúp cho một học viên số do không thi vào các trường đại học, cao đẳng, trung cấp hoặc do thi trượt, hoàn cảnh không thể có khả năng thi tiếpỢ và nội dung ỘGiúp cho một số đối tượng là bộ đội xuất ngũ trở về địa phương, LĐNT thuộc diện được hưởng chắnh sách ưu đãi người có công với cách mạng, hộ nghèo, hộ cận nghèo, người dân tộc thiểu số, người tàn tật, người bị thu hồi đất canh tác được tạo điều kiện thuận lợi để được học nghề.Ợ) cũng đạt điểm trung bình 3.31. Có 03 nội dung nhận thức đạt mức độ (Ộrất cần thiếtỢ). Ngược lại nội dung ỘĐối với những lao động nông thôn có trình độ văn hóa thấp thì học nghề là biện pháp duy nhất để nâng cao trình độ kiến thức, kỹ năng, tay nghề cho người lao động vì họ không thể đáp ứng được các yêu cầu của giáo dục chuyên nghiệpỢ có điểm trung bình 3.17, nhận thức ở mức độ (ỘCần thiếtỢ).

Như vậy, các biện pháp quản lý về vai trò của ĐTN cho LĐNT ở CBQL, GV, BCN, XV cần quan tâm phát huy tốt các nội dung có mức độ nhận thức ở mức độ ỘRất cần thiếtỢ. Trong quá trình thực hiện các biện pháp quản lý về vai trò LĐNT của CBQL, GV, BCN, XV cần hạng chế thực hiện các nội dung có mức độ nhận thức ỘCần thiếtỢ vì thông qua việc điều tra, khảo sát của tác giả cho thấy, vẫn còn nhiều ý kiến có mức độ nhận thức ở mức độ (ỘÍt cần thiếtỢ) và (ỘKhông cần thiếtỢ).

Bảng 2.3. Kết quả nhận thức về mục tiêu của hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở thị xã Long Mỹ

N=35

Stt Mục tiêu đào tạo

Kết quả nhận thức Điểm trung bình Xếp hạng Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng 1

Đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh và dịch vụ, có năng lực hành nghề tương ứng với trình độ đào tạo.

24 6 4 1 3.51 1

2 Có đạo đức, sức khỏe và có

trách nhiệm nghề nghiệp. 16 10 7 2 3.14 3

3

Nâng cao trắ tuệ, chất lượng lực lượng lao động, làm giảm các tội phạm về tệ nạn xã hội.

14 13 5 3 3.09 5

4

Có khả năng sáng tạo, thắch ứng với môi trường làm việc theo hướng hiện đại.

15 11 8 1 3.14 3

5

Bảo đảm nâng cao năng suất, chất lượng lao động; tạo điều kiện cho người học sau khi hoàn thành khóa học có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lên trình độ cao hơn.

17 13 2 3 3.26 2

Điểm trung bình chung: 3.23

Kết quả bảng 2.3 cho thấy:

thị xã Long Mỹ như sau: điểm trung bình chung kết quả nhận thức là 3.23, theo quy ước đạt ở mức độ ỘQuan trọngỢ, năm nội dung về mục tiêu ĐTN cho LĐNT trung bình về mức độ nhận thức dao động từ 3.09 đến đến 3.51. Có 02 nội dung (ỘĐào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh và dịch vụ, có năng lực hành nghề tương ứng với trình độ đào tạo.Ợ và nội dung ỘBảo đảm nâng cao năng suất, chất lượng lao động; tạo điều kiện cho người học sau khi hoàn thành khóa học có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lên trình độ cao hơnỢ) có điểm trung bình 3.51 xếp hạng 1 và 3.26 xếp hạng 2, mức độ nhận thức là (Ộrất quan trọngỢ). Có 02 nội dung nhận thức được xếp hạng 3, đạt mức độ (ỘCần thiếtỢ). Ngược lại nội dung ỘNâng cao trắ tuệ, chất lượng lực lượng lao động, làm giảm các tội phạm về tệ nạn xã hộiỢ, có điểm trung bình 3.09, xếp hạng 5, nhận thức ở mức độ (ỘCần thiếtỢ).

Như vậy, các biện pháp quản lý về mục tiêu của LĐNT ở CBQL, GV, BCN, XV cần quan tâm phát huy tốt các nội dung có mức độ nhận thức có điểm chung bình xếp hạng 1 và hạng 2. Trong quá trình thực hiện các biện pháp quản lý về mục tiêu LĐNT của CBQL, GV, BCN, XV cần hạng chế thực hiện các mục tiêu có nội dung mức độ nhận thức xếp hạng 3 và hạng 5. Vì thông qua việc điều tra, khảo sát của tác giả cho thấy vẫn còn nhiều ý kiến có mức độ nhận thức ở mức độ ỘÍt quan trọngỢ và ỘKhông quan trọngỢ các ý kiến ở mức độ nhận thức này sẽ làm ảnh hưởng đến kết quả của mục tiêu hoạt động ĐTN cho LĐNT của địa phương đề ra.

2.3.3. Thực hiện nội dung hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp Ờ Giáo dục thường xuyên thị xã Long Mỹ

Căn cứ vào mục Ộ1.3.4. Nội dung đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp Ờ Giáo dục thường xuyên cấp huyệnỢ, bằng các bảng hỏi tác giả xin ý kiến CBQL, GV, BCN, XV kết quả như sau:

Bảng 2.4. Kết quả nhận thức về nội dung hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở thị xã Long Mỹ

N=35

S tt

Nội dung đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Kết quả nhận thức Điểm trung bình Xếp hạng Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Kh quan trọng 1

Xây dựng hệ thống mạng lưới dạy nghề, những chủ thể của quá trình đào tạo nghề cho LĐNT.

18 11 5 1 3.31 5 2 Xây dựng hệ thống cơ sở vật chất phục vụ cho ĐTN. 17 13 4 1 3.31 5 3 Xây dựng các chương trình ĐTN (chương trình cụ thể theo từng nghề và nhóm nghề). 20 11 3 1 3.43 1

4 Phát triển đội ngũ giáo viên đào tạo

nghề. 19 12 4 0 3.43 1

5

Xác định nhu cầu ĐTN của địa phương và điều kiện thực tế cho cơ sở đào tạo.

16 17 2 0 3.40 3

Điểm trung bình chung: 3.38

Kết quả bảng 2.4 cho thấy:

- Nhận thức về nội dung ĐTN cho LĐNT của CBQL, GV, BCN, XV tại thị xã Long Mỹ như sau: điểm trung bình chung kết quả nhận thức là 3.38, theo quy ước đạt ở mức độ ỘRất quan trọngỢ, năm nội dung về nội dung ĐTN cho LĐNT trung bình về mức độ nhận thức dao động từ 3.31 đến đến 3.43. ỘCó 02 nội dung (ỘXây dựng các chương trình ĐTN (chương trình cụ thể theo từng nghề và nhóm nghề)Ợ và nội dung ỘPhát triển đội ngũ giáo viên đào tạo nghềỢ) có điểm trung bình 3.43, xếp hạng 1, mức độ nhận thức là (Ộrất quan trọngỢ). Có 01 nội dung xếp hạng 3 ỘXác định nhu cầu ĐTN của địa phương và điều kiện thực tế cho cơ sở đào tạoỢ, có điểm trung bình là 3.40 mức độ nhận thức ỘRất quan trọngỢ. Có 02 nội dung nhận thức được xếp hạng 5, đạt mức độ (ỘRất quan trọngỢ).

Như vậy, các biện pháp quản lý về nội dung của ĐTN cho LĐNT ở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên thị xã long mỹ, tỉnh hậu giang (Trang 64)