Thực trạng phản ánh sự cần thiết đẩy mạnh hoạt động dạy nghề cho

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên thị xã long mỹ, tỉnh hậu giang (Trang 77 - 79)

9. Cấu trúc của Luận văn

2.3.6. Thực trạng phản ánh sự cần thiết đẩy mạnh hoạt động dạy nghề cho

cho lao động nông thôn ở trung tâm Giáo dục nghề nghiệp Ờ Giáo dục thường xuyên thị xã Long Mỹ

Căn cứ vào mục Ộ1.3.7. Sự cần thiết đẩy mạnh hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp Ờ Giáo dục thường xuyên cấp huyệnỢ, bằng các bảng hỏi tác giả xin ý kiến CBQL, GV, BCN, XV kết quả như sau:

Bảng 2.8. Kết quả phản ánh sự cần thiết đẩy mạnh hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở thị xã Long Mỹ

N=35

Stt

Nội dung phản ảnh sự cần thiết đẩy mạnh hoạt động đào tạo nghề cho lao động

nông thôn Kết quả phản ánh sự cần thiết Điểm trung bình Xếp hạng Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết 1 Chắnh sách đảm bảo thực hiện công bằng xã hội về cơ hội học nghề đối với mọi lao động nông thôn

15 14 4 2 3.20 3

2

Phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo và tạo điều kiện thuận lợi để lao động nông thôn tham gia học nghề phù hợp với trình độ học vấn, điều kiện kinh tế và nhu cầu học nghề của mình

20 12 2 1 3.46 1

3

Nhận thức của cán bộ các cấp và người dân ở nông thôn về ĐTN cho LĐNT chưa đầy đủ, chưa thấy rõ sự cần thiết và triết lý Ộly nông bất ly hươngỢ

18 10 5 2 3.26 2

4

Công tác phổ biến nhu cầu LĐNT chưa được sâu rộng, thiếu thường xuyên và tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào Nhà nước

15 13 5 2 3.17 4

Kết quả bảng 2.8 cho thấy:

- Nhận thức về nội dung phản ảnh sự cần thiết đẩy mạnh hoạt động ĐTN cho LĐNT ở CBQL, GV, BCN, XV tại thị xã Long Mỹ như sau: điểm trung bình chung về kết quả phản ánh sự cần thiết là 3.27, theo quy ước đạt ở mức độ ỘRất cần thiếtỢ, bốn nội dung về phản ảnh sự cần thiết đẩy mạnh hoạt động ĐTN cho LĐNT trung bình về mức độ nhận thức dao động từ 3.17 đến 3.46, trong đó nội dung ỘMục 2Ợ đạt điểm trung bình là 3.46 xếp hạng 1 (ỘRất cần thiếtỢ) và nội dung ỘMục 3Ợ cũng đạt điểm trung bình 3.26 được xếp hạng 2 (ỘRất cần thiếtỢ). Ngược lại nội dung ỘMục 1Ợ và ỘMục 4Ợcó điểm trung bình 3.20 và 3,17, xếp hạng 3 và hạng 4, đạt ở mưc độ nhận thức (ỘCần thiếtỢ).

Như vậy, để đẩy mạnh hiệu quả trong thực hiện các biện pháp quản lư về nội dung phản ảnh sự cần thiết đẩy mạnh hoạt động ĐTN cho LĐNT của CBQL, GV, BCN, XV, cần quan tâm phát huy tốt các nội dung có mức độ nhận thức có điểm chung bình xếp ở hạng 1 và hạng 2 vì hai nội dung này đạt mức độ nhận thức là ỘRất cần thiếtỢ. Bên cạnh đó, trong quá trình thực hiện các biện pháp quản lý về nội dung phản ảnh sự cần thiết đẩy mạnh hoạt động ĐTN cho LĐNT ở CBQL, GV, BCN, XV cần hạng chế thực hiện các nội dung có mức độ nhận thức xếp hạng 3 và hạng 4 vì hai nội dung này qua điều tra, khảo sát chỉ đạt ở mức độ nhận thức là ỘCần thiếtỢ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên thị xã long mỹ, tỉnh hậu giang (Trang 77 - 79)