Thực trạng quản lý nguồn lực phục vụ hoạt động đào tạo nghề cho

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên thị xã long mỹ, tỉnh hậu giang (Trang 88 - 89)

9. Cấu trúc của Luận văn

2.4.4. Thực trạng quản lý nguồn lực phục vụ hoạt động đào tạo nghề cho

lao động nông thôn ở trung tâm GDNN Ờ GDTX thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang

Bảng 2.15. Kết quả quản lý nguồn lực phục vụ hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở thị xã Long Mỹ

N=35

Stt

Nôi dung quản lý nguồn lực phục vụ hoạt động đào

tạo nghề cho lao động nông thôn

Kết quả quản lý nguồn lực

Điểm trung bình Xếp hạng Tốt Khá TB Chưa đáp ứng

1 Nguồn nhân lực thực hiện

hoạt động ĐTN 16 12 6 1 3.23 4

2 Nguồn tài chắnh cho hoạt

động ĐTN 24 8 3 0 3.60 1

3

Nguồn nguyên vật liệu, tài liệu, Máy móc, thiết bị cho phục vụ ĐTN

22 10 2 1 3.51 2

4 Phương pháp ĐTN 14 15 4 2 3.17 5

5

Sự hỗ trợ về chuyên môn của Doanh nghiệp trong ĐTN

19 10 5 1 3.34 3

Kết quả bảng 2.15 cho thấy:

Kết quả quản lý nguồn lực phục vụ hoạt động ĐTN cho LĐNT tại thị xã Long Mỹ thông qua việc điều tra, khảo sát ở CBQL, GV, BCN, XV cụ thể như sau: điểm trung bình chung là 3.37, theo quy ước đạt mức ỘTốtỢ; năm nội dung quản lý nguồn lực phục vụ hoạt động ĐTN cho LĐNT có ĐTB dao động từ 3.17 đến 3.60, trong đó nội dung ỘMục 2Ợ đạt điểm trung bình là 3.60 xếp hạng 1 (ỘTốtỢ), ỘMục 3Ợ và ỘỢmục 5Ợ đạt điểm trung bình là 3.51 và 3.34 , xếp hạng 2 và hạng 3, mức độ nhận thức về kết quả đạt được(ỘTốtỢ), hai nội dung còn lại ỘMục 1Ợ và ỘMục 4Ợ có điểm trung bình 3.23 và 3.17, đạt mức độ ỘKháỢ.

Các nội dung quản lý nguồn lực phục vụ hoạt động ĐTN cho LĐNT tại thị xã Long Mỹ, CBQL, GV, BCN, XV rất quan tâm. Vì vậy, khi thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, Giám đốc trung tâm cần tập phát huy tốt nội dung có mức độ nhận thức ỘMục 2Ợ đạt điểm trung bình là 3.60 xếp hạng 1 (ỘTốtỢ), ỘMục 3Ợ và ỘỢmục 5Ợ đạt điểm trung bình là 3.51 và 3.34, mức độ nhận thức ỘTốtỢ. Các nội dung còn lại Giám đốc trung tâm cần có những phương án sớm khắc phục các nội dung có kết quả thực hiện đạt ở mức độ nhận thức ỘTrung bìnhỢ và ỘChưa đáp ứngỢ, nhằm tạo điều kiện thúc đẩy các nguồn lực phục vụ hoạt động ĐTN cho LĐNT tại thị xã Long Mỹ được tốt hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên thị xã long mỹ, tỉnh hậu giang (Trang 88 - 89)