Kết quả đạt được

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên thị xã long mỹ, tỉnh hậu giang (Trang 89 - 90)

9. Cấu trúc của Luận văn

2.5.1. Kết quả đạt được

Qua quá trình điều tra, khảo sát đối với CBQL, GV, BCN, XV và HV, tác giả đã ghi nhận được một số kết quả đạt được, cụ thể như sau:

- Tỷ lệ lao động có việc làm sau khi học nghề đối với các lớp ĐTN phi nông nghiệp đạt từ 80% trở lên và các lớp ĐTN cho LĐNT thuộc lĩnh vực

nông nghiệp tự tạo được việc trên 90 % .

- Việc phát triển ĐTN cho LĐNT theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo và tạo điều kiện thuận lợi để lao động nông thôn tham gia học nghề phù hợp với trình độ học vấn, điều kiện kinh tế và nhu cầu học nghề của mình rất được BGĐ trung tâm và BCN Hợp tác xã rất quan tâm.

-Viêc lập kế hoạch quản lý hoạt động ĐTN cho LĐNT rất cụ thể, tổ chức chỉ đạo nghiêm túc, hoạt ĐTN thường xuyên nắm bắt tình hình giảng dạy của giáo viên thông qua người học nghề và lãnh đạo chắnh quyền địa phương.

- Việc tổ chức hoạt động ĐTN đúng theo thời gian, phù hợp với loại hình của từng nhóm nghề theo điều kiện phát triển Kinh tế - Xã hội tại địa phương.

- BGĐ, BCN luôn chú trọng việc đổi mới nội dung chương trình, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, đầu tý mua sắm mới thêm trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy, đồng thời cử CB, GV, XV tham gia dạy nghề đi học tập rèn luyện để nâng cao trình độ, kiến thức, kỹ năng thực hành nghề cho lao động nông thôn.

- Luôn có sự phối hợp, hỗ trợ rất tốt từ các lực lượng trong và ngoài trung tâm như: Chắnh quyền địa phương, các tổ chức chắnh trị - xã hội; Phối hợp với các đơn vị sử dụng lao động; Các tổ chức công đoàn và phối hợp với Đoàn/Đội của trung tâm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên thị xã long mỹ, tỉnh hậu giang (Trang 89 - 90)