9. Cấu trúc của Luận văn
2.4.2. Thực trạng thực hiện chức năng quản lý đào tạo nghề cho lao động
nông thôn ở Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp Ờ Giáo dục thường xuyên thị xã Long Mỹ
2.4.2.1. Thực trạng lập kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp Ờ Giáo dục thường xuyên thị xã Long Mỹ
Căn cứ vào mục Ộ1.4.2.1. Lập kế hoạch hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thônỢ bằng các bảng hỏi, tác giả xin ý kiến CBQL, GV, BCN, XV kết quả như sau:
Bảng 2.10. Kết quả thực hiện lập kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở thị xã Long Mỹ N=35
Stt Nội dung lập kế hoạch đào tạo nghề lao động nông thôn
Kết quả thực hiện Điểm trung bình Xếp hạng Tốt Khá Trung bình Chưa đáp ứng
1 Phân tắch, đánh giá thực trạng cơ sở đào tạo nghề 16 15 3 1 3.31 1 2 Xác định mục tiêu của cơ sở ĐTN cần đạt
trong tương lai. 14 15 4 2 3.17 2
3
Căn cứ vào mục tiêu để từ đó xác định nội dung, nhiệm vụ ĐTN cho LĐNT một cách cụ thể, chỉ ra cách thực hiện các mục tiêu và điều kiện thực hiện mục tiêu đó
13 16 3 3 3.11 5
4
Lập kế hoạch chương trình hành động, như cụ thể hóa thời gian, địa điểm, phương pháp, hình thức, điều kiện thực từng nội dung của bảng kế hoạch.
16 10 8 1 3.17 2 5 Điều chỉnh kế hoạch (khi thấy cần thiết). 11 18 6 0 3.14 4
Điểm trung bình chung: 3.18
Kết quả bảng 2.10 cho thấy:
Kết quả thực hiện nội dung lập kế hoạch trong hoạt động ĐTN cho LĐNT tại thị xã Long Mỹ thông qua việc điều tra, khảo sát ở CBQL, GV, BCN, XV cụ thể như sau: điểm trung bình chung là 3.18, theo quy ước đạt mức ỘKháỢ; năm nội dung về lập kế hoạch trong quản lý hoạt động ĐTN cho LĐNT trung bình dao động từ 3.09 đến 3.31, trong đó nội dung ỘMục 1Ợ đạt điểm trung bình là 3.29 xếp hạng 1 (ỘTốtỢ) và bốn nội dung ỘMục 2Ợ, ỘMục 3Ợ, Mục 4Ợ
và ỘMục 5Ợ có điểm trung bình 3.17, 311, 3.17 và 3.14, đạt mức độ ỘKháỢ. Như vậy, để quản lý tốt hoạt động lập kế hoạch ĐTN cho LĐNT Ban Giám đốc Trung tâm GDNN Ờ GDTX thị xã Long Mỹ cần quan tâm phát huy tốt nội dung có mức độ nhận thức xếp ở hạng 1, vì nội dung này đạt mức độ nhận thức là ỘTốtỢ. Bên cạnh đó, từ ỘMục 2 đến mục 5Ợ mức độ nhận thức chỉ ở mức độ ỘKháỢ. Trong thời gian tới, Giám đốc trung tâm cần những điều chỉnh việc lập kế hoạch quản lý hoạt động ĐTN cho LĐNT theo điều kiện thực tế ở địa phương tốt hơn, nhằm nâng cao hiệu quả của công tác ĐTN cho LĐNT của thị xã Long Mỹ trong thời gian tới.
2.4.2.2. Thực trạng tổ chức thực hiện hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp Ờ Giáo dục thường xuyên thị xã Long Mỹ
Căn cứ vào mục Ộ1.4.2.2. Tổ chức thực hiện hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thônỢ bằng các bảng hỏi, tác giả xin ý kiến CBQL, GV, BCN, XV kết quả như sau:
Bảng 2.11. Kết quả tổ chức thực hiện hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở thị xã Long Mỹ
N=35
Stt Nội dung tổ chức thực hiện hoạt lao động đào tạo nghề động nông thôn
Kết quả tổ chức thực hiện Điểm trung bình Xếp hạng Tốt Khá Trung bình Chưa đáp ứng 1 Bố trắ, phân công đội ngũ giáo viên
thực hiện các lớp đào tạo nghề. 11 17 5 2 3.06 4 2 Phối hợp các lực lượng cùng tham gia
quản lý các lớp đào tạo nghề 10 16 8 1 3.00 5 3 Triển khai các phương pháp tổ chức hoạt
động đào tạo nghề tại địa phương. 13 15 6 1 3.14 2 4 Tổ chức hoạt động đào tạo nghề theo thời
gian, theo loại hình của từng nhóm nghề 18 11 6 0 3.34 1 5 Tổ chức đánh giá kết quả của hoạt động
đào tạo nghề cho lao động nông thôn. 14 13 5 3 3.09 3
Kết quả bảng 2.11 cho thấy:
Kết quả tổ chức thực hiện hoạt động ĐTN cho LĐNT tại thị xã Long Mỹ thông qua việc điều tra, khảo sát ở CBQL, GV, BCN, XV cụ thể như sau: điểm trung bình chung là 3.13, theo quy ước đạt mức ỘKháỢ; năm nội dung tổ chức thực hiện hoạt động ĐTN cho LĐNT điển trung bình dao động từ 3.00 đến 3.34, trong đó nội dung ỘMục 4Ợ đạt điểm trung bình là 3.34 xếp hạng 1 (ỘTốtỢ) và bốn nội dung ỘMục 1Ợ, ỘMục 2Ợ, Mục 3Ợ và ỘMục 5Ợ có điểm trung bình 3.06, 3.00, 3.14 và 3.09, đạt mức ỘKháỢ.
Như vậy, để quản lý tốt nội dung tổ chức thực hiện hoạt động ĐTN cho LĐNT, Giám đốc Trung tâm GDNN Ờ GDTX thị xã Long Mỹ cần quan tâm phát huy tốt nội dung có mức độ nhận thức xếp ở hạng 1 (ỘMục 4Ợ), vì nội dung này đạt mức độ nhận thức là ỘTốtỢ. Các phần còn lại có mức độ nhận thức ỘKháỢ. Trong thời gian tới, Giám đốc trung tâm cần những điều chỉnh việc quản lý hoạt động ĐTN cho LĐNT, cần có sự phối hợp chặt chẽ hơn với các lực lượng tham gia quản lý các lớp ĐTN và có sự phân công việc tổ chức đánh giá kết quả của hoạt động ĐTN cho LĐNT được tốt hơn.
2.4.2.3. Thực trạng chỉ đạo hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp Ờ Giáo dục thường xuyên thị xã Long Mỹ
Căn cứ vào mục Ộ1.4.2.3. Chỉ đạo thực hiện hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thônỢ bằng các bảng hỏi, tác giả xin ý kiến CBQL, GV, BCN, XV kết quả như sau:
Bảng 2.12. Kết quả chỉ đạo hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở thị xã Long Mỹ
N=35
Stt
Nội dung chỉ đạo hoạt động đào tạo nghề lao động
nông thôn Kết quả chỉ đạo Điểm trung bình Xếp hạng Tốt Khá TB Chưa đáp ứng 1
Chỉ đạo tổ Đào tạo nghề - Hướng nghiệp thực hiện nội dung, chg trình đào tạo nghề
14 15 4 2 3.17 3
2 Chỉ đạo việc thực hiện kế
hoạch giảng dạy 9 16 9 1 2.94 5
3 Chỉ đạo việc đổi mới phương
pháp giảng dạy 14 16 5 0 3.26 2
4
Chỉ đạo việc theo dõi và hoàn thiện các hồ sơ sổ sách chuyên môn theo quy định
15 16 4 0 3.31 1
5
Chỉ đạo quản lý quá trình học tập tại lớp, thực hành ở xưởng và ở cơ sở sản xuấtẦ
10 15 8 2 2.94 5
Điểm trung bình chung: 3.13
Kết quả bảng 2.12 cho thấy:
Kết quả chỉ đạo hoạt động ĐTN cho LĐNT tại thị xã Long Mỹ thông qua việc điều tra, khảo sát ở CBQL, GV, BCN, XV cụ thể như sau: điểm trung bình chung là 3.13, theo quy ước đạt mức ỘKháỢ; năm nội dung chỉ đạo hoạt động ĐTN cho LĐNT có ĐTB trung bình dao động từ 2.94 đến 3.31, trong đó nội dung ỘMục 4Ợ đạt điểm trung bình là 3.31 xếp hạng 1 (ỘTốtỢ) và bốn nội dung ỘMục 1Ợ, ỘMục 2Ợ, Mục 3Ợ và ỘMục 5Ợ có điểm trung bình 3.17, 2.94, 3.26 và 2.94 đạt mức độ ỘKháỢ.
Như vậy, để quản lý tốt nội dung chỉ đạo hoạt động ĐTN cho LĐNT, Giám đốc Trung tâm GDNN Ờ GDTX thị xã Long Mỹ cần quan tâm phát huy
tốt nội dung có mức độ nhận thức xếp ở hạng 1 (ỘMục 4Ợ), vì nội dung này đạt mức độ nhận thức là ỘTốtỢ. Các nội dung còn lại có mức độ nhận thức ỘKháỢ. Bên cạnh đó, ở nội dung ỘChỉ đạo việc thực hiện kế hoạch giảng dạyỢ và nội dung ỘChỉ đạo quản lý quá trình học tập tại lớp, thực hành ở xưởng và ở cơ sở sản xuấtẦỢ có nhận thức đánh giá ở mức độ ỘTrung bìnhỢ rất cao (17/70 phiếu) chiếm tỉ lệ 24,3% làm ảnh hưởng rất lớn đến mục tiêu đề ra.
2.4.2.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp Ờ Giáo dục thường xuyên thị xã Long Mỹ
Căn cứ vào mục Ộ1.4.2.4. Kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thônỢ bằng các bảng hỏi, tác giả xin ý kiến CBQL, GV, BCN, XV kết quả như sau:
Bảng 2.13. Kết quả kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở thị xã Long Mỹ
N=35
Stt
Nội dung kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo
nghề cho lao động nông thôn
Kết quả kiểm tra, đánh giá Điểm trung bình Xếp hạng Tốt Khá TB Chưa đáp ứng 1 Xác định vấn đề cần kiểm tra, đánh giá 12 14 8 1 3.06 5
2 Lập kế hoạch kiểm tra,
đánh giá 16 12 7 0 3.26 2
3 Chuẩn bị tiến hành kiểm
tra, đánh giá 13 17 5 0 3.23 3
4 Tổ chức thực hiện kiểm
tra, đánh giá 17 12 6 0 3.31 1
5 Xử lý kết quả kiểm tra,
đánh giá 10 18 6 1 3.06 5
Kết quả bảng 2.13 cho thấy:
Kết quả kiểm tra, đánh giá hoạt động ĐTN cho LĐNT tại thị xã Long Mỹ thông qua việc điều tra, khảo sát ở CBQL, GV, BCN, XV cụ thể như sau: ĐTB chung mức độ nhận thức là 3.18, theo quy ước đạt mức ỘKháỢ; năm nội dung về kiểm tra, đánh giá hoạt động ĐTN cho LĐNT có ĐTB dao động từ 3.06 đến 3.31, trong đó nội dung ỘMục 4Ợ đạt điểm trung bình là 3.31 xếp hạng 1 (ỘTốtỢ) và ỘMục 2Ợ đạt điểm trung bình là 3.26 xếp hạng 2 (ỘTốtỢ), ba nội dung ỘMục 1Ợ, Mục 3Ợ và ỘMục 5Ợ có điểm trung bình 3.06, 3.23 và 3.06, đạt mức độ ỘKháỢ.
Như vậy, để quản lý tốt nội dung kiểm tra, đánh giá hoạt động ĐTN cho LĐNT, Giám đốc Trung tâm GDNN Ờ GDTX thị xã Long Mỹ cần quan tâm phát huy tốt nội dung có mức độ nhận thức xếp ở hạng 1 (ỘMục 4Ợ) và mức độ nhận thức xếp hạng 2 ỘMục 2Ợ, vì cả hai nội dung này đều đạt mức độ nhận thức là ỘTốtỢ. Các nội dung còn lại có mức độ nhận thức ỘKháỢ.