Cách thức xử lý số liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường tiểu học ở huyện vị thủy, tỉnh hậu giang (Trang 52 - 53)

- Kết quả khảo sát nhằm đưa ra nhận định ban đầu về thực trạng của việc quản lý các hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học ở huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang hiện nay.

- Xử lý số liệu:

Tính điểm trung bình (ĐTB) theo công thức:

. i i x n X n   , trong đó xi là điểm đạt được ở mức i, ni số lượt chọn mức i, n là tổng số lượt người tham gia đánh giá.

Đánh giá hiệu quả đạt được và thực trạng phát triển ĐNGV tiểu học thông qua bảng khảo sát gồm 4 mức: Tốt (4 điểm), Khá (3 điểm), trung bình (TB) (2 điểm) và Yếu (1 điểm).

Giá trị khoảng cách của mỗi mức là

max min 4  = 4 1 4  = 0,75

Cách đánh giá hiệu quả đạt được: ĐTB từ 1,0 1,75: Yếu, từ 1,762,5: TB, từ 2,513,25: Khá; từ 3,264: Tốt.

Đánh giá về mức độ thực hiện thông qua bảng khảo sát gồm 4 mức: Rất thường xuyên/rất cấp thiết/rất quan trọng (4 điểm), Thường xuyên/cấp thiết/quan trọng (3 điểm), Không thường xuyên/ít cấp thiết/ít quan trọng (2 điểm) và Không thực hiện/ không cấp thiết/không quan trọng (1 điểm).

Giá trị khoảng cách của mỗi mức là

max min 4  = 4 1 4  = 0,75 Cách đánh giá hiệu quả đạt được:

42

. ĐTB từ 1,0  1,75 : Không thực hiện/ không cấp thiết/không quan trọng . ĐTB từ 1,76 2,5 : Không thường xuyên/ít cấp thiết/ít quan trọng . ĐTB từ 2,51 3,25: Thường xuyên/cấp thiết/quan trọng

. ĐTB từ 3,26 4 : Rất thường xuyên/rất cấp thiết/rất quan trọng

2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC Ở HUYỆN VỊ THỦY, TỈNH HẬU GIANG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường tiểu học ở huyện vị thủy, tỉnh hậu giang (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)