Thực trạng về quản lý phương pháp và các hình thức tổ chức hoạt động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường tiểu học ở huyện vị thủy, tỉnh hậu giang (Trang 68)

động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trườngtiểu học ở huyện Vị Thủy,

tỉnh Hậu Giang

Quản lý phương pháp và hình thức giáo dục KNS cho học sinh tiểu học là hoạt động rất quan trọng và ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng giáo dục KNS cho các em. Vì quản lý tốt các hoạt động này giúp đội ngũ làm công tác giáo dục KNS cho học sinh chọn phương pháp giảng dạy và hình thức khoa học, phù hợp tạo điều kiện cho giáo viên và người học phát huy hết khả năng của mình trong việc truyền đạt, lĩnh hội kiến thức và phát triển tư duy. Một phương pháp và hình thức giáo dục khoa học sẽ làm thay đổi vai trò của người thầy đồng thời tạo nên sự hứng thú, say mê và sáng tạo của người học.

Bảng 2.11. Về quản lý phương pháp và các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh

Stt Nội dung Đối

tượng

Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện

ĐTB Thứ

hạng ĐTB

Thứ hạng

1

Chỉ đạo thực hiện giáo dục KNS thông qua việc lồng ghép, tích hợp trong các môn học. CBQL 3.42 3.42 1 1 3.32 3.37 1 1 GV 3.42 3.43 1 2

Chỉ đạo thực hiện giáo dục KNS thông qua hoạt động giáo dục NGLL. CBQL 3.32 3.36 2 2 3.32 3.36 1 2 GV 3.40 2 3.40 2 3 Chỉ đạo áp dụng các phương pháp giáo dục hiện đại, tích cực vào giáo dục KNS cho HS.

CBQL 2.89 3.07 5 5 2.95 3.11 2 5 GV 3.25 4 3.26 5

58

4

Chỉ đạo tăng cường các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, tìm hiểu thực tế của HS. CBQL 3.26 3.33 3 3 3.32 3.35 1 3 GV 3.40 2 3.38 3 5 Tổ chức cho HS tìm hiểu về các chủ trương, nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước,.. CBQL 3.11 3.21 4 4 2.95 3.12 2 4 GV 3.32 3 3.30 4 Ghi chú: CBQL: 19; GV: 205

Kết quả bảng khảo sát 2.9 cho thấy: Nội dung “Chỉ đạo thực hiện giáo dục KNS thông qua việc lồng ghép, tích hợp trong các môn học” được CBQL và GV các trường đánh giá thực hiện thường xuyên, xếp số 1, với ĐTB là 3.42 và kết quả thực hiện loại tốt cũng xếp thứ 1 (ĐTB: 3.37). Điều này, thể hiện các trường hiện nay rất chú trong việc giáo dục KNS cho học sinh thông qua các môn học. Xếp hạng thứ 2 là “Chỉ đạo thực hiện giáo dục KNS thông qua hoạt động giáo dục NGLL”, với mức độ thực hiện và kết quả thực hiện đều có ĐTB là 3.36 và nội dung xếp hạng thứ 3 là “Chỉ đạo tăng cường các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, tìm hiểu thực tế của học sinh” (ĐTB: 3,33 và 3,35). Như vậy, hiện nay sau nội dung giáo dục KNS cho học sinh thông qua các môn học, các trường tiểu học huyện Vị Thủy đã chú trọng đến việc giáo dục KNS cho các em thông qua hoạt động ngoại khóa để tạo điều kiện cho các các em được trải nghiệm thực tế, rèn luyện kỹ năng…nhằm làm phong phú hơn, hiệu quả hơn hoạt động giáo dục KNS cho học sinh.

Tuy nhiên, các nội dung “Tổ chức cho HS tìm hiểu về các chủ trương, nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước, …” xếp hạng 4 và nội dung “Chỉ đạo áp dụng các phương pháp giáo dục hiện đại, tích cực vào giáo dục KNS cho HS” xếp hạng 5. Điều này cho chúng ta thấy rằng các trường chỉ chú trọng đến những hình thức và phương pháp thực tế đang diễn ra trong hoạt động dạy học hàng ngày nhưng chưa chú ý đến việc nghiên cứu tìm hiểu về các chủ trương, nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước nhằm hỗ trợ cho hoạt động giáo dục KNS. Vì vậy, CBQL và GV cũng chưa mạnh dạn chỉ đạo áp dụng các phương pháp giáo dục hiện đại, tích cực vào giáo dục KNS cho HS.

59

2.4.4. Về quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động giáo dục kỹ năng sống

cho học sinh các trườngtiểu học ở huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang

Quản lý điều kiện hỗ trợ hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là rất cần thiết vì nếu làm tốt công tác này nhà trường có đủ về cơ sở vật chất, kinh phí tổ chức thực hiện sẽ tạo điều kiện mọi hoạt động diễn ra theo đúng kế hoạch đề ra. Hơn nữa nếu đủ điều kiện sẽ tổ chức các hoạt động được phong phú và sinh động tạo sự hứng thú cho các em tham gia và từ đó kết quả đạt được cao hơn nên tác giả đã tổ chức khảo sát và kết quả là:

Bảng 2.12. Thực trạng các điều kiện hỗ trợ hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trườngtiểu học ở huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang

Stt Nội dung Đối

tượng

Mức độ thực hiện

ĐTB Thứ

hạng

1

Ban hành các văn bản quản lý, kế hoạch hóa việc khai thác, sử dụng hợp lý cơ sở vật chất, các phương tiện phục vụ việc giáo dục KNS cho HS.

CBQL 3.26 3.31 3 3 GV 3.36 4 2

Xây dựng kế hoạch và thực hiện bổ sung, nâng cấp, khai thác cơ sở vật chất, phương tiện giáo dục KNS cho học sinh.

CBQL 3.42

3.42 1 1

GV 3.41 1

3

Triển khai nhiều hình thức thi đua nhằm động viên khuyến khích các cá nhân, tập thể thường xuyên sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị.

CBQL 3.32

3.36 2 2

GV 3.40 2

4

Xây dựng thư viện tiên tiến. Phát huy hiệu quả của thư viện trong việc nghiên cứu, tham khảo phục vụ giáo dục KNS cho học sinh

CBQL 3.21

3.29 4 4

GV 3.38 3

Ghi chú: CBQL: 19; GV: 205

Kết quả bảng 2.13 cho thấy nội dung “Xây dựng kế hoạch và thực hiện bổ sung, nâng cấp, khai thác cơ sở vật chất, phương tiện giáo dục KNS cho học sinh” xếp hàng thứ nhất, với ĐTB là 3.42 điều này chứng minh rằng hiện nay cơ sở vật chất tại các trường không được trang bị đầy đủ nên việc tổ chức các hoạt động giáo dục KNS cho học sinh gặp nhiều khó khăn và chưa đạt được kết quả như mong muốn. Tiếp theo là nội dung “Triển khai nhiều hình thức thi đua nhằm động viên khuyến khích các cá

60

nhân, tập thể thường xuyên sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị”, với ĐTB là 3.36 nên ta có thể nhận định rằng tuy điều kiện cơ sở vật chất thiếu thốn nhưng các trường đã phấn đấu thực hiện bằng nhiều phong trào thi đua thiết thực trong việc khai thác trang thiết bị sẵn có và làm mới thêm đồ dùng phục vụ cho hoạt động giáo dục KNS nên đã khắc phục tình trạng trên và kết quả đạt được khá khả quan.

Điều kiện hỗ trợ hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh được các cấp và trường quan tâm đầy tư nhưng những điều kiện đó có phù hợp và thỏa mãn nhu cầu của học sinh khi tham gia hoạt động hay không và các em đã vận dụng các điều kiện đó vào hoạt động đạt hiệu quả như thế nào nhằm tạo sự sinh động, sự hứng thú cho các em tham gia và từ đó kết quả đạt được cao hơn nên tác giả đã tổ chức khảo sát và kết quả là:

Bảng 2.13. Đánh giá của học sinh về điều kiện, CSVC cho hoạt động giáo dục KNS ở trường tiểu học. STT Nội dung Số lượng Kết quả thực hiện ĐTB Thứ hạng 4.1

Cơ sở vật chất, trường, lớp, cảnh quang môi trường sư phạm, sân chơi, bãi tập, …đáp ứng được nhu cầu hoạt động.

150 3.23 3

4.2

Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại phục vụ hoạt động giáo dục KNS: sân bãi, dụng cụ TDTT, nhạc cụ, phòng, sách tham khảo, loa đài, máy chiếu, máy tính nối mạng,..

150 3.21 4

4.3

Xây dựng phòng truyền thống để giáo dục truyền thống nhà trường cho HS, phục vụ một số hoạt động giáo dục theo chủ đề tháng.

150 3.25 2

4.4 Hội trường có đầy đủ các trang thiết bị hiện đại

phục vụ cho một số hoạt động tập thể 150 3.13 5 4.5 Thư viện nhà trường có tủ sách giáo dục KNS phục

vụ việc tra cứu tư liệu, tài liệu của GV và HS. 150 3.29 1 Kết quả bảng 2.14 cho thấy các em cho rằng nội dung “Thư viện nhà trường có tủ sách giáo dục KNS phục vụ việc tra cứu tư liệu, tài liệu của GV và HS” xếp hạng thứ nhất, với ĐTB là 3.29. Xếp hạng thứ 2 là “Xây dựng phòng truyền thống

61

để giáo dục truyền thống nhà trường cho HS, phục vụ một số hoạt động giáo dục theo chủ đề tháng”, với ĐTB là 3.25 và nội dung thứ 3 là “Cơ sở vật chất, trường, lớp, cảnh quang môi trường sư phạm, sân chơi, bãi tập, … đáp ứng được nhu cầu hoạt động”. Điều đó cho ta nhận định hiện này các em học sinh rất thích tìm hiểu thông tin qua sách báo và những phương tiện tra cứu thông tin có trong thư viện đồng thời phù hợp với phong trào đọc sách thư viện như hiện nay. Ngoài ra các em còn thích tìm kiến thức thông qua truyền thống nhà trường hay yêu cầu có đủ CSVC, sân chơi bãi tập đầy đủ để các em thuận lợi trong mọi hoạt động giao lưu, học tập qua đó các em lĩnh hội kiến thức được tốt hơn.

2.4.5. Về quản lý công tác phối hợp với các đoàn thể và PHHS trong việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường tiểu học ở huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang

Quản lý công tác phối hợp với các đoàn thể và PHHS trong việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là rất quan trọng vì chủ trương của Đảng và Nhà nước ta là cả xã hội phải cùng chăm lo cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo nói chung, trong đó có giáo dục KNS cho các em. Qua khảo sát kết quả đạt được như sau:

Bảng 2.14. Thực trạng về quản lý công tác phối hợp với các đoàn thể và PHHS trong việc giáo dục kỹ năng sống cho học

Stt Nội dung Đối

tượng

Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện

ĐTB Thứ

hạng ĐTB

Thứ hạng

1

Công tác chỉ đạo và tham mưu, phối hợp của nhà trường với tổ chức Đảng trong việc hỗ trợ giáo dục KNS cho HS. CBQL 3.05 3.20 3 4 3.05 3.21 3 4 GV 3.36 3 3.37 3 2

Công tác chỉ đạo và tham mưu, phối hợp của nhà trường với tổ chức Đoàn trong việc hỗ trợ giáo dục KNS cho HS. CBQL 3.42 3.42 1 2 3.42 3.42 1 2 GV 3.42 2 3.42 2 3

Công tác chỉ đạo và tham mưu, phối hợp của nhà trường với Hội Phụ nữ trong việc hỗ trợ giáo dục KNS cho HS. CBQL 3.05 3.18 3 5 3.05 3.19 3 5 GV 3.31 5 3.33 6

62

4

Công tác chỉ đạo và tham mưu, phối hợp của nhà trường với Hội đồng đội trong việc hỗ trợ giáo dục KNS cho HS CBQL 3.42 3.43 1 1 3.42 3.43 1 1 GV 3.43 1 3.44 1 5

Công tác chỉ đạo và tham mưu, phối hợp của nhà trường với Ban chăm sóc sức khỏe học sinh trong việc hỗ trợ giáo dục KNS cho HS.

CBQL 2.95 3.15 5 7 2.95 3.15 5 7 GV 3.35 4 3.36 4 6

Công tác chỉ đạo và tham mưu, phối hợp của nhà trường với Hội Cựu chiến binh trong việc hỗ trợ giáo dục KNS cho HS CBQL 3.00 3.17 4 6 3.00 3.18 4 6 GV 3.35 4 3.35 5 7

Công tác chỉ đạo và phối hợp của nhà trường với PHHS trong việc hỗ trợ giáo dục KNS cho HS. CBQL 3.32 3.34 2 3 3.37 3.37 2 3 GV 3.36 3 3.37 3 Ghi chú: CBQL: 19; GV: 205

Bảng thống kê số liệu khảo sát 2.15 về việc quản lý công tác phối hợp của nhà trường với các đoàn thể và PHHS trong việc giáo dục KNS cho học sinh rất tốt như: Xếp hạng thứ nhất là “Quản lý công tác tham mưu, phối hợp với Hội đồng Đội trong việc hỗ trợ giáo dục KNS cho học sinh”, với ĐTB là 3.45. Xếp hàng thứ 2 là “Quản lý công tác tham mưu, phối hợp với tổ chức Đoàn trong việc hỗ trợ giáo dục KNS cho học sinh”, với ĐTB là 3.42 và đứng thứ hạng 3 là “Công tác chỉ đạo và phối hợp của nhà trường với PHHS trong việc hỗ trợ giáo dục KNS cho HS”. Như vậy, ta thấy rằng việc quản lý công tác phối hợp của các nhà trường với đoàn thể và PHHS được thực hiện rất tốt đối với các lực lượng đã và đang chỉ đạo hay đang làm công tác giáo dục thiếu niên, nhi đồng như tổ chức Đoàn, Đội. Nội dụng được các trường quan tâm tiếp theo đó là “Công tác chỉ đạo và tham mưu, phối hợp của nhà trường với tổ chức Đảng trong việc hỗ trợ giáo dục KNS cho HS”. Điều này làm nổi bật công tác chỉ đạo của của các cấp về công tác giáo dục – Đào tạo nói chung và công tác giáo dục KNS cho học sinh nói riêng. Tuy nhiên, việc quản lý công tác

63

tham mưu, phối hợp với một số đoàn thể khác trong việc hỗ trợ giáo dục KNS cho học sinh ở các trường còn chưa đồng bộ giữa các lực lượng như: Xếp hạng thứ 5 là “Quản lý công tác tham mưu, phối hợp với Hội Phụ nữ trong việc hỗ trợ giáo dục KNS cho học sinh”, với ĐTB là 3.18 và xếp hạng thứ 6 và thứ 7 lần lượt là “Quản lý công tác tham mưu, phối hợp với Hội Cựu chiến binh trong việc hỗ trợ giáo dục KNS cho học sinh” và “Quản lý công tác tham mưu, phối hợp với Ban chăm sóc sức khỏe học sinh trong việc hỗ trợ giáo dục KNS cho học sinh”.

Chúng ta thấy rằng việc quản lý sự phối hợp giữa gia đình- nhà trường - xã hội trong việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học huyện Vị Thủy đã được quan tâm hơn nhiều. Cán bộ quản lý luôn chú ý đến công tác này từ khi lên kế hoạch đến khi tổ chức chỉ đạo cũng như tham khảo ý kiến để đánh giá xếp loại. Về nhận thức, 100% cán bộ quản lý hiểu được tầm quan trọng của việc phối kết hợp với các lực lượng xã hội để giáo dục KNS cho học sinh. Song thực tế, công tác quản lý phối hợp giữa gia đình - nhà trường - xã hội trong công tác giáo dục KNS cho học sinh còn bộc lộ một số điểm yếusau:

- Việc quản lý mang tính một chiều, khi có vấn đề gì liên quan đến gia đình, các lực lượng xã hội thì nhà trường phổ biến, chủ động tổ chức; ít có sự phản ánh hoặc tham gia tích cực của gia đình và các lực lượng ngoài nhà trường.

- Hình thức quản lý sự phối hợp giữa gia đình - nhà trường - xã hội còn nghèo nàn, ít đổi mới nên chưa thu hút được sự quan tâm của mọi người.

Như vậy, nhà trường cần có biện pháp phối kết hợp sâu sắc hơn nữa, đặc biệt chú ý tư vấn cho gia đình học sinh và các lực lượng xã hội ngoài nhà trường cùng tham gia vào các hoạt động GDKNS cho học sinh.

2.4.6. Về kiểm tra, đánh giá việc thực hiện giáo dục kỹ năng sống cho

học sinh các trường tiểu họcở huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang

Công tác kiểm tra, đánh giá trong giáo dục – Đào tạo nói chung và trong giáo dục KNS nói riêng đã được các cấp chỉ đạo đổi mới, nhưng đổi mới như thế nào, hình thức ra sao, ... Qua quá trình tổ chức khảo sát đã có kết quả như sau:

64

Bảng 2.15. Thực trạng về kiểm tra, đánh giá việc thực hiện giáo dục kỹ năng sống cho học sinh huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang

St

t Hình thức tổ chức

Đối tượng

Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện

ĐTB Thứ

hạng ĐTB

Thứ hạng

1

Nâng cao nhận thức của giáo viên về ý nghĩa, chức năng của kiểm tra, đánh giá kết quả rèn luyện KNS của HS.

CBQL 3.05 3.19 3 4 3.16 3.25 3 4 GV 3.33 4 3.34 3 2

Phổ biến cho giáo viên biết hướng dẫn đánh giá kết quả rèn luyện KNS học sinh vào đầu mỗi năm học

CBQL 3.16

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường tiểu học ở huyện vị thủy, tỉnh hậu giang (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)