Các yếu tố bên ngồi tác động vào QL HĐDH tích hợp cũng gây ra những khĩ khăn nhất định đến cơng tác QL của HT. Bảng 2.16 là kết quả khảo sát các nội dung khách quan tác động cản trở cơng tác QL.
Bảng 2.17. Nguyên nhân khách quan hạn chế cơng tác QL hoạt động HĐDH các mơn KHTN theo hướng tích hợp
Stt Nội dung Tỉ lệ (%) ĐTB ĐLC TH Ảnh hưởng KAH AH AHN AH RN 1
Sự thay đổi thường xuyên của chương trình dạy học
6,6 18,0 66,4 9,0 2,78 0,70 4 Nhiều
2 Cơ sở vật chất phục vụ
dạy học thiếu thốn 4,2 15,6 72,4 7,8 2,84 0,61 1 Nhiều
Stt Nội dung Tỉ lệ (%) ĐTB ĐLC TH Ảnh hưởng KAH AH AHN AH RN
3
Tài liệu tham khảo, chuyên khảo về dạy học tích hợp cịn hạn chế
4,2 15 77,2 3,6 2,80 0,56 2 Nhiều
4 Thiếu sự đồng thuận
của gia đình 4,8 20,9 63,5 10,8 2,80 0,69 2 Nhiều 5 Ảnh hưởng tiêu cực từ
mơi trường xã hội 6,0 23,4 61 9,6 2,74 0,71 5 Nhiều
Điểm trung bình chung 2,79
Đạt mức Ảnh hưởng nhiều
Căn cứ vào bảng 2.17 trên ta thấy: Các điều kiện khảo sát đều được đánh giá ở mức “ảnh hưởng nhiều”. Nội dung “Cơ sở vật chất phục vụ dạy học thiếu thốn” điểm trung bình khảo sát 2,84 cho thấy đa số các ý kiến được hỏi đều thống nhất cơ sở vật chất là yếu tố tác động đến cơng tác QL HĐDH tích hợp của người HT. Tiếp đến là tài liệu tham khảo và sự đồng thuận của gia đình, cũng là những điều gây trở ngại trong hoạt động QL của HT.
Các ý kiến được hỏi trực tiếp từ CBQL cho rằng: điều kiện cơ sở vật chất thiếu thốn, sự thiếu đồng thuận trong tâp thể nhà trường ảnh hưởng nhiều nhất đến kết quả QL hoạt động HĐDH các mơn KHTN theo hướng tích hợp.
Kết quả khảo sát cho thấy đa số các đánh giá đều nhận định những nội dung nêu trên cĩ ảnh hưởng ở mức “Ảnh hưởng nhiều” đến cơng tác QL của HT đối với việc điều hành HĐDH tích hợp các mơn khoa học tự nhiên.
Tiểu kết chương 2
Kết quả khảo sát và phân tích thực trạng HĐDH các mơn khoa học tự nhiên theo hướng tích hợp tại các trường THCS cho thấy: Về nhận thức đa số CBQL, GV đều nhận thức được tầm quan trọng của HĐDH các mơn KHTN theo hướng tích hợp. Tuy nhiên, do cĩ nhiều yếu tố chi phối nên vẫn cịn một số giáo viên chưa nhận thức hết được tính ưu việt mà HĐDH này mang lại. Về nội dung dạy học đa số các trường cĩ sự chuẩn bị chu đáo từ tài liệu tham khảo cho đến kế hoạch soạn thảo giáo án và tổ chức các hoạt động lên lớp. Cơng tác kiểm tra đánh giá cũng được xem xét cho phù hợp với chương trình nội dung dạy học mới. CBQL và các bộ phận liên quan chủ động đầu tư cơ sở vật chất và huy động các nguồn lực cĩ thể để phục vụ HĐDH này.
Về thực trạng QL HĐDH tích hợp cho thấy các nội dung khảo sát đều nhận được ý kiến tích cực từ những đối tượng được hỏi. Tuy nhiên, do nhiều lý do khác nhau nên vẫn cịn những ý kiến chưa thực sự đồng tình với cách thức QL hiện nay của cán bộ QL. Trong đĩ, hoạt động QL kế hoạch chương trình dạy học cịn nhiều ý kiến chưa đánh giá cao, do kế hoạch thực hiện các nội dung dạy học cĩ những vấn đề chưa sát thực tế, phải điều chỉnh ở nhiều khâu. QL hoạt động dạy ở một số khâu chưa thực sự sâu sát nhằm hướng dẫn giáo viên xử lý những tình hướng nảy sinh. Hoạt động học của HS tính chủ động cịn hạn chế do quá trình tổ chức lớp học và các điều kiện hỗ trợ học tập cịn hạn chế.
Trên đây là những thành tựu và những vướng mắc cịn tồn tại trong HĐDH tích hợp các mơn khoa học tự nhiên tại các trường THCS. Đây cũng là những cơ sở để người nghiên cứu đề xuất các biện pháp nhẳm cải thiện HĐDH các mơn khoa học tự nhiên trong chương 3.
Chương 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÁC MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN THEO HƯỚNG TÍCH HỢP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN MỸ XUYÊN
TỈNH SĨC TRĂNG 3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp
Các biện pháp đề xuất nhằm nâng cao chất lượng QL HĐDH theo hướng tích hợp căn cứ các nguyên tắc sau đây:
3.1.1. Đảm bảo tính kế thừa
Khi đề xuất sử dụng các biện pháp phải chú ý kế thừa những thành quả QL trong hoạt động dạy và hoạt động học. Đây vừa là nền tảng để xây dựng kế hoạch QL HĐDH theo hướng tích hợp vừa là cơ sở để xem xét cải tiến và hồn chỉnh các khâu QL theo hình thức dạy học mới.
Kế thừa khơng chỉ là sự tiếp thu đơn thuần các giá trị đạt được trong QL, mà phải cĩ chọn lọc những ưu điểm và nhược điểm của các thành quả trước đĩ. Rồi cĩ phương án xem xét lựa chọn những kinh nghiệm cịn phù hợp với tình hình hiện tại và phù hợp với cơng tác QL mới hay khơng.
QL dạy học theo hướng tích hợp là một hoạt động mới, nội dung QL cĩ nhiều tình tiết nảy sinh so với nội dung cơng tác QL các HĐDH cũ. Nên trong quá trình đề xuất các biện pháp phải chú trọng đến những nội dung QL trước đây vẫn cịn giá trị xem xét sử dụng hợp lý nhằm tạo sự kế thừa mà khơng tạo ra sự xáo trộn đột ngột.
3.1.2. Đảm bảo tính tồn diện
Các biện pháp đề xuất phải căn cứ trên tồn bộ cơng tác QL của HT đối với HĐDH theo hướng tích hợp. Nghĩa là khi đề xuất các biện pháp QL nhằm nâng cao chất lượng dạy học thì các biện pháp phải bao quát hết tồn bộ cơng tác QL của nhà QL. Ngồi ra khi vận dụng nguyên tắc này vào các đề xuất thì cần phải chú ý các đề xuất phải tác động đến các khâu của nhà QL như; lập kế hoạch, triển khai thực hiện, điều khiển điều chỉnh và kiểm tra đánh giá.
Tính tồn diện của các biện pháp đều đề xuất cịn thể hiện ở sự liên kết tương hỗ lẫn nhau giữa các biện pháp. Khi thực hiện các biện pháp là một thể thống nhất tồn diện nhưng cĩ sự hỗ trợ và thúc đẩy lẫn nhau. Kết quả của biện pháp này cĩ khi là phương tiện của biện pháp khác hay để thực hiện biện pháp này thì phải hồn thành các biện pháp khác.
Nguyên tắc này cịn địi hỏi các biện pháp đề xuất khi thực hiện phải cĩ hiệu quả trên tất cả các khâu QL mà nĩ tác động.
3.1.3. Đảm bảo tính khoa học
Nguyên tắc này địi hỏi các biện pháp đề xuất phải trên cơ khoa học. Khoa học xây dựng các biện pháp đề xuất và khoa học khi triển khai các hoạt động nhằm cải thiện cơng tác QL dạy học theo hướng tích hợp.
Các biện pháp đề xuất căn cứ trên trên cơ sở lý luận về QL và dạy học tích hợp hiện nay. Ngồi ra người nghiên cứu cịn khảo sát thực trạng HĐDH và thực trạng QL dạy học tích hợp tại các trường. Từ thực trạng này phát hiện những điểm mạnh và điểm yếu và đưa ra các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hoạt động QL dạy học tích hợp.
Các biện pháp nhằm cải tiến hoạt động QL dạy học tích hợp đảm bảo tính chính xác, khoa học, hiện đại cập nhật và tiếp thu các thành tựu về QL. Các biện pháp đề xuất cĩ tính liên thơng tương hỗ lẫn nhau trong quá trình thực hiện. Đảm bảo nguyên tắc tính tồn diện trong hệ thống và cĩ sự kế thừa từ những thành quả của các biện pháp khác.
3.1.4. Đảm bảo tính thực tiễn
Khi thực hiện nguyên tắc này trong đề xuất các giải pháp phải đảm bảo các đề xuất dạy học theo hướng tích hợp phù hợp với thực tiễn của địa phương và nhà trường. Trong đĩ chú trọng đến cơng tác QL nội dung, chương trình dạy học của cán bộ QL. Ngồi ra khi thực hiện nguyên tắc này phải dựa vào tình hình đội ngũ giáo viên về trình độ cũng như kĩ năng giảng dạy tích hợp, đồng thời xem xét khả năng sử dụng cơng cụ dạy học và cơ sở vật chất đảm bảo cho cho nội dung được thực hiện đúng yêu cầu.
Xuất phát từ yêu cầu đảm bảo cơng tác QL HĐDH theo hướng tích hợp hiện nay được thực hiện cĩ hiệu quả trên tất cả các nội dung như; QL hoạt động dạy phải
căn cứ trên tình hình cơng tác QL hiện nay, các đề xuất phải tác động được vào các khía cạnh của cơng tác QL nội dung nhằm thực hiện cĩ hiệu quả HĐDH. QL hoạt động học phải dựa trên thực trạng học tập của HS tại các trường, các biện phát đề xuất phải cải thiện, thúc đẩy tình hình học tập làm cho các em chủ động tìm tịi và học hỏi hơn. QL các điều kiện dạy học phải căn cứ vào tình hình các nguồn thu chi về tài chính cho các hoạt động về mua sắm cơ sở vật chất, duy tu bảo dưỡng hàng năm và tình hình cơ sở vật chất hiện cĩ của trường từ đĩ cĩ biện pháp nhằm nâng cao khả năng sử dụng cơng cụ dạy học cũng như cải thiện mơi trường giáo dục.
3.1.5. Đảm bảo tính khả thi
Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi địi hỏi các đề xuất về cơng tác QL HĐDH tính hợp phải cĩ tính khả thi. Nguyên tắc này địi hỏi các giải pháp khi áp dụng một mặt phải cĩ tính khả thi cao so với tình hình thực tiễn của từng trường và quá trình thực hiện các giải pháp hiệu quả phải được thể hiện rõ ràng trong từng nội dung của các giải pháp.
HĐDH theo hướng tích hợp hiện nay cịn khá mới đối với các trường, cho nên cơng tác QL hoạt động này cịn nảy sinh nhiều tình huống chưa thuận lợi do nhiều yếu tố chi phối như chương trình, nội dung, đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất…Ngồi ra, do đặc điểm của từng địa phương khác nhau nên khi soạn thảo các chương trình học tập cĩ gắn liền với thực tế cũng cĩ nhiều khác biệt đáng kể. Đây cũng là yếu tố mà khi đề xuất các biện pháp cải tiến hoạt động QL phải chú ý đến sao cho vừa đảm bảo khả thi trong các nội dung được thực hiện theo yêu cầu vừa khả thi với tình hình của trường và đặc điểm khác biệt của từng địa phương.
Tính khả thi của các biện pháp cịn được thể hiện khi áp dụng vào thực tế phải căn cứ trên năng lực thực hiện của các nhà QL trong việc lập kế hoạch, đảm bảo cho các đề xuất các biện pháp được thực thi đúng theo yêu cầu và thực hiện cĩ kết quả.
Nội dung chương trình dạy học tích hợp khá phong phú cho nên HĐDH theo chương trình này cũng rất đa dạng, cả về hình thức lẫn phương pháp thực hiện vì vậy các đề xuất QL hoạt động dạy – học theo chương trình này phải đảm bảo cĩ tính khả thi cao theo từng nội dung cụ thể nhằm hồn thiện và phát huy thế mạnh mà chương trình dạy học này mang lại.
Tính khả thi của các nội dung đề xuất cịn được thể hiện ở khả năng phù hợp với tình hình QL thực tế tại các cơ sở, đồng thời phải cĩ tính linh hoạt trong điều chỉnh nhằm QL các hoạt động một cách linh động và hiệu quả.
Ngồi ra tính khả thi của các biện pháp đề xuất phải được thể hiện ở các chức năng kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện các nội dung đề xuất.
3.2. Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học các mơn khoa học tự nhiên theo hướng tích hợp ở các trường THCS huyện Mỹ Xuyên tỉnh Sĩc Trăng hướng tích hợp ở các trường THCS huyện Mỹ Xuyên tỉnh Sĩc Trăng
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên trung học cơ sở về đổi mới động dạy học các mơn Khoa học tự nhiên theo hướng tích hợp về đổi mới động dạy học các mơn Khoa học tự nhiên theo hướng tích hợp
3.2.1.1. Mục tiêu
Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng về đổi mới HĐDH các mơn KHTN theo hướng tích hợp cho tất cả CBQL và GV.
Đối với cán bộ QL, nhận thức đầy đủ vai trị, trách nhiệm của bản thân với hoạt động QL cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của dạy và học. Nâng cao nhận thức cho cán bộ QL là nhằm gắn liền trách nhiệm và sự chỉ đạo của cá nhân với kết quả của HĐDH tích hợp. Ngồi ra cịn giúp nhà QL thấy được những tác động của cá nhân vào tất cả các khâu của QL đều cĩ ảnh hưởng nhất định đến tồn bộ quá trình dạy học của giáo viên. Từ đĩ cĩ những cân nhắc đúng đắn khi đưa ra quyết định nhằm tác động vào quá trình dạy học của giáo viên.
Giáo viên nhận thức được vai trị của nhà QL cĩ tác động trực tiếp đến hoạt động dạy của giáo viên và kết quả học của HS. Từ đĩ cĩ những tiếp nhận đúng đắn những chỉ đạo, điều khiển, điều chỉnh của các cấp QL đối với quá trình dạy học của bản thân gĩp phần nâng cao chất lượng dạy học.
3.2.1.2. Nội dung và cách thức thực hiện
- CBQL phổ biến các văn bản chỉ đạo của ngành về dạy học tích hợp, triển khai rộng những cơng văn, văn bản của hệ thống nhà nước ở các cấp như: thơng tư, các văn bản hướng, kế hoạch. Các tổ chuyên mơn lồng ghép, phổ biến, giải thích tuyên truyền các nội dung văn bản vào các buổi sinh hoạt của tổ. HT phân cơng người cĩ chuyên mơn về dạy học tích hợp hướng dẫn, giúp đỡ giáo viên khác khi cĩ yêu cầu.
- Đa dạng hĩa các hình thức tổ chức tuyên truyền về mục tiêu dạy học các mơn KHTN theo tích hợp như: Sinh hoạt tổ chuyên mơn tiến hành thảo luận các nội dung về dạy học tích hợp, tổ chức báo cáo chuyên đề, hội thảo cấp huyện, tham gia tích cực hội thi “Giáo viên dạy giỏi” với tiết dạy cĩ các hình thức tích hợp,…
- Tổ chức giao lưu, học hỏi kinh nghiệm giữa các giáo viên với nhau về dạy học tích hợp, tạo điều kiện để giáo viên tham gia đầy đủ các cuộc hội thảo về dạy học tích hợp, cĩ kế hoạch tham quan chuyên mơn, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học về dạy học tích hợp. Cử giáo viên tham quan các trường cĩ thành tích trong dạy học tích hợp rồi về phổ biến, chia sẻ cho giáo viên trong trường.
- Tổ chức tập huấn cho cán bộ QL, giáo viên về nội dung chương trình dạy học tích hợp. Lấy ý kiến của giáo viên về những sáng kiến trong xây dựng nội dung bài dạy cĩ tích hợp liên mơn, xuyên mơn. Quan tâm cơng tác tập huấn đội ngũ giáo viên trẻ, giáo viên mới giúp họ nắm vững mục tiêu dạy học tích hợp. Phân cơng một PHT phụ trách triển khai các nội dung đến tổ chuyên mơn và các bộ phận cĩ liên quan. Triển khai thực hiện kế hoạch bằng nhiều hình thức khác nhau. Lồng ghép vào các buổi sinh hoạt chuyên mơn của tổ hoặc các buổi học tập chuyên đề của nhà trường. Xây dựng hồn chỉnh thành tài liệu chuyên mơn của nhà trường và phát hành cho GV tham khảo, thảo luận.
- Nắm bắt thực trạng của cán bộ giáo viên trong tồn trường về nhận thức tầm quan trọng của cơng tác QL đối với HĐDH tích hợp. Từ đĩ chỉ đạo các bộ phận cĩ liên quan lên phương án thực hiện kế hoạch nâng cao nhận thức theo từng giai đoạn và từng nội dung cụ thể.
3.2.2. Đổi mới xây dựng kế hoạch dạy học các mơn khoa học tự nhiên theo hướng tích hợp
3.2.2.1. Mục tiêu
Xây dựng được kế hoạch các mơn KHTN theo hướng tích hợp phù hợp với điều kiện thực tế của từng trường, xác định đúng mục tiêu, hồn chỉnh các loại kế hoạch dạy học (năm học, tháng, hoc kỳ, chủ đề, chủ điểm) theo hướng tích hợp. GV vận dụng