2.3.1. Thực trạng nhận thức về mục tiêu hoạt động dạy học các mơn khoa học tự nhiên theo hướng tích hợp ở trường THCS
Kết quả khảo sát thực trạng nhận thức của giáo viên về dạy học các mơn KHTN theo hướng tích hợp tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sĩc Trăng được thể hiện ở bảng bảng 2.7
Bảng 2.7. Thực trạng nhận thức về mục tiêu dạy học các mơn KHTN theo hướng tích hợp ở trường THCS Stt Nội dung Tỉ lệ (%) ĐTB ĐLC T H Đạt mức RQT QT IQT KQT 1
HS huy động được kiến thức liên mơn từ nhiều mơn học khác nhau để giải một vấn đề trong học tập 12 64,1 20,9 3,0 2,85 0,66 6 QT 2 HS biết vận dụng kiến thức đã được học của các bộ mơn để áp dụng vào thực tiễn cuộc sống 12 65,9 20,9 1,2 2,89 0,61 3 QT 3 Gắn kết kiến thức, kĩ năng, thái độ của các mơn học với nhau và với thực tiễn đời sống xã hội
8,4 73 15 3,6 2,86 0,60 5 QT
4 HS học tập tích cực, chủ
động 9 83,2 6,6 1,2 3,00 0,45 1 QT 5
Phát triển năng lực chuyên mơn, nghiệp vụ sư phạm của giáo viên
13,1 68,9 15 3 2,92 0,63 2 QT
6
Đổi mới HĐDH theo hướng phát triển năng lực HS
12 65,9 20,9 1,2 2,89 0,61 3 QT
ĐTB chung 2,90
Đạt mức Quan trọng
Bảng 2.7 là kết quả khảo sát nhận thức của giáo viên về mục tiêu dạy học các mơn KHTN theo hướng tích hợp ở các trường THCS. ĐTB chung của các nội dung
khảo sát là 2,90 đạt mức “quan trọng”. Từ kết quả này cho thấy đa số CBQL và GV cĩ nhận thức khá đầy đủ về mục tiêu dạy học các mơn khoa học tự nhiên theo hướng tính hợp.
Nội dung “Giúp HS học tập tích cực, chủ động” cĩ ĐTB 3,00 với 83,2% ý kiến đồng ý, thứ thứ hạng 1, đạt mức “quan trọng”. Như vậy, nhận thức của đa số những người được hỏi đều cho rằng mục tiêu HĐDH các mơn KHTN theo hướng tích hợp ở trường THCS là dạy học hướng vào HS, giúp HS học tập tích cực, chủ động. Độ lệch chuẩn 0,45 cho thấy các lựa chọn của khảo sát khơng cĩ sự phân tán nhiều ở các mức lựa chọn thấp hoặc cao hơn.
Qua phỏng vấn HT1, PHT 2, TTCM3 kết quả như sau: “Dạy học tích hợp các mơn KHTN gĩp phần giúp HS học tập tích cực, chủ động; HS tham gia tích cực vào các HĐDH, rèn luyện tư duy tổng hợp, dạy học hướng vào quá trình học”.
Nội dung “ phát triển năng lực chuyên mơn, nghiệp vụ sư phạm của giáo viên” cĩ ĐTB là 2,92, chiếm 68,9%, xếp thứ thứ hạng 2 và đạt mức “quan trọng” Điều này cho thấy: thơng qua HĐDH tích hợp cĩ thể bồi dưỡng và triển năng lực chuyên mơn, nghiệp vụ sư phạm của GV.
Về mục tiêu “đổi mới HĐDH theo hướng phát triển năng lực HS; HS biết vận dụng kiến thức đã được học của các bộ mơn để áp dụng vào thực tiễn cuộc sống” đều cĩ ĐTB 2,89 chiếm 65,9% đạt mức “quan trọng”. Tuy nhiên theo kết quả khảo sát vẫn cịn một số lượng khơng nhỏ CBQL và GV cho rằng “ít quan trọng” chiếm 21% ở từng nội dung.
Qua phỏng vấn HT3, PHT1, TTCM2, TTCM4 cho rằng “Qua quá trình triển khai tổ chức dạy học tích hợp GV cĩ điều kiện để GV nghiên cứu tài liệu, đánh giá năng lực bản thân từ đĩ tích cực trao đổi chuyên mơn, phát triển năng lực chuyên mơn” ; đối với HS đa số CBQL được hỏi đều cho rằng “GV luơn nhận thức dạy học tích hợp luơn hướng đến phát triển năng lực HS, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức một cách tổng hợp từ đĩ cĩ thể áp dụng và các tình huống trong cuộc sống”
Nội dung “HS huy động được kiến thức liên mơn từ nhiều mơn học khác nhau để giải quyết một vấn đề trong học tập” cĩ ĐTB 2,85 chiếm 64,1%, xếp cuối cùng
trong bảng. Vì hiện này, cịn cĩ một số GV trẻ, mới ra trường chưa nhận thức rõ mục tiêu và chưa thấy hết tầm qua trọng của vận dụng kiến thức liên mơn.
Căn cứ kết quả khảo sát, chúng ta thấy hầu hết GV đều cho rằng dạy học tích hợp liên mơn và đa mơn một mặt giúp HS biết vận dụng kiến thức của nhiều lĩnh vực vào để giải quyết một nhiệm vụ cụ thể nào đĩ, học lý thuyết gắn liền với thực hành, trải nghiêm. CBQL và GV cũng nhận thức được đây là cơ hội học tập, bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ, là cơ sở để nhà trường đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy học.
Tĩm lại: Việc tổ chức dạy học các mơn KHTN theo hướng tích hợp ở các trường THCS được lực lượng CBQL và GV nhận thức khá tốt về mục tiêu dạy học làm điều kiện ban đầu thuận lợi cho cơng tác QL HĐDH. Tuy nhiên, mục tiêu “HS huy động được kiến thức liên mơn từ nhiều mơn học khác nhau để giải quyết một vấn đề trong học tập; gắn kết kiến thức, kĩ năng, thái độ của các mơn học với nhau và với thực tiễn đời sống xã hội” cĩ ĐTB thấp hơn điểm trung bình chung nên nhà QL cần quan tâm và cĩ giải pháp tuyên truyền, phổ biến các văn bản liên quan đến dạy học tích hợp, tổ chức nhiều cuộc hội thảo chia sẻ kinh nghiệm dạy học tích hợp.
2.3.2. Thực trạng nội dung dạy học các mơn khoa học tự nhiên theo hướng tích hợp ở trường THCS tích hợp ở trường THCS
Nội dung dạy học theo hướng tích hợp là hệ thống kiến thức thể hiện sự tồn vẹn về nội dung và phù hợp với nhận thức phù hợp với năng lực và hành động của HS. Chúng tơi tiến hành khảo sát thực trạng thực hiện nội dung dạy học các mơn KHTN theo hướng tích hợp với bảy (07) tiêu chí và thu được kết quả ở bảng 2.8
Bảng 2.8. Thực trạng thực hiện nội dung dạy học các mơn KHTN theo hướng tích hợp Stt Nội dung Tỉ lệ (%) ĐTB ĐLC TH Đạt mức Tốt Khá Đạt Chưa đạt 1
Nội dung dạy học từng mơn học phù hợp mục tiêu dạy học theo hướng tích hợp
12 64,1 20,4 3,5 2,84 0,67 5 Khá
2
Thực hiện nội dung tích hợp mức độ liên hệ, lồng ghép
12 65,9 20,9 1,2 2,89 0,60 4 Khá
3 Thực hiện nội dung tích
hợp trong nội bộ mơn học 8,4 74,8 15,6 1,2 2,90 0,53 3 Khá
4
Thực hiện nội dung tích hợp tích hợp đa mơn, liên mơn
9,0 80,8 6,6 3,6 2,95 0,55 2 Khá
5 Thực hiện nội dung tích
hợp xuyên mơn 13,2 70,6 15 1,2 2,96 0,57 1 Khá
ĐTB chung 2,91
Đạt mức Khá
Đối với CBQL và GV tất cả các tiêu chí đều được đánh giá “khá”. ĐTB chung của bảng 2.7 là 2,91; từ đĩ, cĩ thể thấy tất cả CBQL và GV đều đánh giá thực hiện các nội dung nêu trên đạt mức “khá”. Cĩ quan tâm việc thực hiện các nội dung dạy học theo hướng tích hợp với các hình thức khác nhau.
Nội dung được đa số những người tham gia khảo sát đánh giá ở mức cao nhất là “Thực hiện nội dung tích hợp xuyên mơn” ĐTB đạt 2,96, chiếm 70,6 % số người đồng ý, xếp thứ thứ hạng 1. Nội dung này cĩ ĐLC 5,57 cho thấy khơng cĩ sự phân tán nhiều ở kết quả xếp loại. Từ kết quả khảo sát cho thấy: Đây là mục tiêu hàng đầu của
dạy học tích hợp, CBQL và GV cĩ quan tâm và xây dựng tốt các chủ đề, dự án dạy học xuyên mơn; quan tâm dạy học lý thuyết gắn thực nghiệm.
Nội dung “Thực hiện nội dung tích hợp tích hợp đa mơn, liên mơn” cĩ ĐTB 2,95 chiếm 80,8% số người đồng ý, xếp thứ thứ hạng 2 trong bảng. Điểm số khảo sát cho thấy đa số giáo viên khi thực hiện các nội dung tích hợp đều thực hiện “khá” cĩ sự liên kết các thành tố thuộc các mơn học khác nhau một cách liên kết hữu cơ.
Khảo sát nội dung “Thực hiện nội dung tích hợp trong nội bộ mơn học” cĩ ĐTB là 2,90 với tỉ lệ 74,8%, xếp thứ thứ hạng 3 của bảng. Điểm số cho thấy cịn một số GV khi tiến hành dạy học tích hợp cịn nặng về thực hiện tích hợp xuyên mơn chưa tìm kiếm chiều sâu của mơn học, chưa đánh giá đúng ưu điểm của tích hợp nội bộ mơn với việc truyền thụ đầy đủ các kiến thức nền tảng của mơn học.
Nội dung khảo sát “Thực hiện nội dung tích hợp mức độ liên hệ, lồng ghép” cĩ điểm trung bình là 2,89 đạt mức “khá” cĩ 65,9 % số người được hỏi đồng ý. Độ lệch chuẩn của nội dung này là 0,60 cho thấy cịn cĩ ý kiến xếp nội dung này ở mức “đạt” hoặc “chưa đạt”, CBQL và GV cần quan tâm cĩ kế hoạch tuyên tuyền, đẩy mạnh HĐDH tích hợp mức độ liên hệ, lồng ghép.
Kết quả phỏng vấn về việc áp dụng các dạng của dạy học tích hợp thì HT2, PHT3, TTCM cho rằng “GV cịn cho rằng việc dạy học tích hợp phải tổ chức với dạng dạy học tích hợp liên mơn, xuyên mơn chưa coi trọng dạy học tích hợp nội nơn học, chưa quan tâm đến nội dung cốt lỗi cần đảm bảo trong quá trình tích hợp cần làm sáng tỏ các dạng của dạy học tích hợp ở các mức độ khác nhau, đảm bảo đúng trình tự tích hợp”.
Nội dung “Nội dung dạy học từng mơn học phù hợp mục tiêu dạy học theo hướng tích hợp” ĐTB 2,84; đạt mức thực hiện “khá” nhưng là nội dung cĩ ĐTB thấp nhất điều này cho thấy cịn một số lớn GV cịn cho rằng cĩ sự chưa phù hợp của các mục tiêu dạy học mơn KHTN theo hướng tích hợp. Điểm khảo sát cũng cho thấy các ý kiến được hỏi chưa thực sự đồng tình với thực trạng hiện nay tại các trường. Đa số giáo viên đều cho rằng khi thực hiện chương trình dạy tích hợp liên mơn, xuyên mơn tức là thay đổi từ các tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực đồng thời với việc đĩ là thực hiện quy trình ngược đi từ kết quả để xây dựng nội dung dạy học chứ khơng đi từ
mục tiêu dạy học như trước đây. Chính điều này nên một số ý kiến khảo sát chưa thực sự thống nhất với quan điểm đã phân tích ở trên.
Tĩm lại: Qua khảo sát cho thấy thực trạng thực hiện nội dung HĐDH các mơn KHTN theo hướng tích hợp ở các trường THCS trong địa bàn khảo sát chỉ đạt mức thực hiện “khá” CBQL và GV cĩ quan tâm thực hiện nhưng chưa đồng bộ, quá trình tổ chức HĐDH cịn xa rời mục tiêu, CBQL cần quan tâm bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ GV.
2.3.3. Hình thức tổ chức, phương pháp, phương tiện dạy học các mơn khoa học tự nhiên theo hướng tích hợp ở trường THCS học tự nhiên theo hướng tích hợp ở trường THCS
Bảng 2.9. Thực trạng hình thức tổ chức, phương pháp, phương tiện dạy học các mơn KHTN theo hướng tích hợp
Stt Nội dung Tỉ lệ (%) ĐTB ĐLC TH Đạt mức Tốt Khá ĐYC CĐ YC 1 Tổ chức học tập trên lớp 12,0 65,9 20,9 1,2 2,89 0,60 7 Khá 2 Tổ chức học tập theo nhĩm ngồi lớp 49,7 42,5 5,4 2,4 3,32 0,69 2 Tốt 3 Tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm trong mơn học
12,0 65,3 20,9 1,8 2,87 0,62 12 Khá
4
Tổ chức học tập trong mơi trường thực tiễn (ngoại khĩa, tham quan, thực tế)
49,7 40,7 7,2 2,4 3,29 0,70 3 Tốt
5
Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học của HS
6,0 38,9 52,7 2,4 2,49 0,65 16 ĐYC
6
Hội thi vận dụng kiến thức liên mơn để giải quyết tình huống thực tiễn 10,8 68,2 19,2 1,8 2,88 0,60 10 Khá 7 Sử dụng phương pháp dạy học truyền thống (thuyết trình, đàm thoại, trực quan, thực hành) 12,0 64,1 20,9 3,0 2,85 0,65 14 Khá
Stt Nội dung Tỉ lệ (%) ĐTB ĐLC TH Đạt mức Tốt Khá ĐYC CĐ YC 8 Sử dụng phương pháp
dạy học giải quyết vấn đề 73,0 22,2 4,8 0,0 3,68 0,56 1 Tốt
9
Sử dụng PPDH thảo luận nhĩm (Hs được tham gia trao đổi, chia sẻ ý kiến về một vấn đề mà cả nhĩm quan tâm) 12,0 65,2 21,0 1,8 2,87 0,62 12 Khá 10 Sử dụng PPDH theo dự án (Hs thực hiện một nhiệm vụ phức hợp, cĩ kết hợp lý thuyết và thực hành) 3,6 33,5 53,9 9,0 2,32 0,69 17 ĐYC 11 Sử dụng PP nghiên cứu tình huống (Hs tự nghiên cứu một tình huống thực tiễn và giải quyết vấn đề)
59,9 34,1 4,8 1,2 3,27 0,61 4 Tốt 12 Sử dụng PPDH “Bàn tay nặn bột” 13,2 70,6 15,0 1,2 2,96 0,57 6 Khá 13 Phối hợp các phương pháp dạy học truyền thống 12,0 65,8 20,4 1,8 2,88 0,61 10 Khá 14 Phối hợp các phương
pháp dạy học hiện đại 12,0 65,8 21,0 1,2 2,89 0,60 7 Khá 15 Phối hợp các PPDH
truyền thống và hiện đại 6,6 38,9 52,1 2,4 2,50 0,66 15 ĐYC 16 Sử dụng trang thiết bị kỹ
thuật dạy học hiện đại 8,4 74,2 15,6 1,8 2,89 0,54 7 Khá 17 Ứng dụng CNTT trong
dạy học tích hợp 9,0 83,2 6,6 1,2 3,00 0,45 5 Khá
ĐTB chung 2,93
Đạt mức Khá
Các nội dung khảo sát ở bảng 2.9 về thực trạng hình thức tổ chức, phương pháp, phương tiện dạy học các mơn KHTN theo hướng tích hợp trên địa bàn huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sĩc Trăng cĩ ĐTB chung đạt 2,93 đạt mức “khá”. Tuy được đánh giá
chung khá cao nhưng vẫn cịn một số nội dung được người khảo sát đánh giá thấp, cĩ những nội dung chỉ thực hiện ở mức “đạt yêu cầu” CBQL và GV cần quan tâm để cĩ giải pháp phát huy những kết quả đã đạt được cũng như cần cĩ giải pháp nâng cao hơn một số nội dung, cụ thể nhận xét như sau:
Xét thực trạng về việc vận dụng các hình thức tổ chức dạy
Hai hình thức“Tổ chức học tập theo nhĩm ngồi lớp; Tổ chức học tập trong mơi trường thực tiễn (ngoại khĩa, tham quan, thực tế)” cĩ ĐTB là 3,32 và 3,29 đều đạt mức “tốt” đạt thứ thứ hạng cao nhất trong nhĩm các hình thức tổ chức dạy học. Độ lệch chuẩn là 0,69 và 0,7 điều này cho thấy cĩ sự phân tán trong kết quả xếp loại, cịn cĩ một số người được khảo sát cho rằng kết quả cĩ thể đạt mức thấp hơn. Từ nhận định này chúng tơi tiến hành trao đổi ý kiến về các hình thức tổ chức được sử dụng thường xuyên trong dạy học tích hợp, HT2, HT3, PHT3, PHT4, TTCM4 cùng trả lời: Hình thức được GV lựa chọn hàng đầu là “Tổ chức học tập theo nhĩm ngồi lớp; Tổ chức học tập trong mơi trường thực tiễn (ngoại khĩa, tham quan, thực tế) cĩ sự đổi mới trong tổ chức dạy học, dạy học vượt qua khơng gian lớp học”.
Các nội dung “Tổ chức học tập trên lớp; Hội thi vận dụng kiến thức liên mơn để giải quyết tình huống thực tiễn; Tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm trong mơn học” cĩ ĐTB đạt từ 2,87 đến 2,89 các nội dung này đều đạt mức “khá”. Điểm khảo sát của nội dung này cho thấy các HĐDH tích hợp cần được đảm bảo hài hịa giữa những cách thức tổ chức khác nhau nhằm đa dạng hĩa hình thức tổ chức dạy học, đảm bảo sự linh hoạt trong hoạt động nhận thức của HS.
Riêng nội dung “Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học của HS” chỉ đạt mức “ĐYC” ĐTB 2,49 đạt mức độ “Đạt yêu cầu”. Ở nội dung này, CBQL và GV cịn cho rằng: Các hoạt động nghiên cứu khoa học trong học sinh cịn chưa được quan tâm nhiều cĩ với nhiều lí do khac nhau như: đây là nội dung mới, quá khĩ, mất nhiều thời gian, tổ chức hoạt động cơng phu, HS chưa quen, cơng cụ hỗ trợ cịn thiếu. Về cơng tác tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học trong học sinh qua trao đổi HT1, PHT1, TTCM1 cho rằng: “nội dung nghiên cứu khoa học trong HS THCS là nội dung khĩ, các GV chưa dành nhiều thời gian hướng dẫn HS, HS chưa được cung cấp đầy đủ các
kĩ năng trong nghiên cứu, do điều kiện trang thiết bị cịn thiếu, cịn gặp khĩ khăn về