6. Kết cấu đề tài nghiên cứu
1.1.4. Chức năng và vai trò của bảo lãnh ngân hàng
1.1.4.1. Chức năng của bảo lãnh ngân hàng
a. Thứ nhất, Bảo lãnh trước hết là một biện pháp bảo đảm
Bộ luật Dân sự 2015 quy định bảo lãnh là 1 trong số 9 biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, đây là chức năng trước hết và quan trọn nhất của bảo lãnh ngân hàng. Ngân hàng, thông qua việc cam kết chi trả khi b ên được bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ, đã tạo ra sự bảo đảm cho bên nhận bảo lãnh, trong trường hợp bên bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ, bảo lãnh là công cụ b ù đắp tổn thất do đối tác gây ra. Trong các quan hệ kinh tế, thương mại, các đối tác tham gia ký kết hợp đồng có thể có những hiểu biết không đầy đủ về nhau và có niềm tin hạn chế về nhau, do đó để củng cố niềm tin đảm bảo các bên thực hiện như ca m kết tại hợp đồng thì bảo lãnh ngân hàng là một lựa chọn phổ biến. Đặc biệt trong quan hệ thương mại quốc tế, sự đảm bảo của các ngân hàng ở các quốc gi a khá c nha u đã thiết lập quan hệ đại lý gần như là yêu cầu bắt buộc của hầu hết các giao dịch.
Bảo lãnh là một công cụ tài trợ bởi vì, trong nhiều trường hợp bảo lãnh thay cho khoản tiền đặt cọc (bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh tha nh toán,...) hoặc tiền giữ lại (bảo lãnh bảo hành). Do đó mặc dù là một hoạt động ngoại bảng, không phải là tài sản có của ngân hàng, tuy nhiên thông qua bảo lãnh, khá ch hàng được hưởng lợi về ngân quỹ tương tự như khi vay vốn: không phải xuất quỹ thanh toán cho tiền cọc hoặc bị giữ lại tiền mà chỉ phải chi trả khoản phí bảo lãnh, được sử dụng khoản tiền tương ứng. Chính vì vậy, Luật các tổ chức tín dụng 2010 sửa đổi 2017 quy định bảo lãnh là một hình thức cấp tín dụng.
c. Thứ ba, bảo lãnh thực hiện chức năng đôn đốc các bên thực hiện nghĩa vụ hợp đồng Bảo lãnh là công cụ tài trợ có tính chất hoàn trả, khách hàng phải thực hiện cá c nghĩa vụ với ngân hàng trong trường hợp ngân hàng thanh toán tiền bảo lãnh bên cạnh việc mất các quyền lợi được hưởng theo hợp đồng cơ sở. Vi vậy, bảo lãnh sẽ tạo áp lực đối với b ên được bảo lãnh trong việc thực hiện các nghĩa vụ theo hợp đồng, và thông qua đó chức năng đôn đốc thực hiện hợp đồng được thể hiện.
Trong suốt thời hạn bảo lãnh còn hiệu lực, bên nhận bảo lãnh luôn có quyền yêu cầu ngân hàng thanh toán bảo lãnh khi ên được bảo lãnh vi phạm các cam kết theo các điều khoản điều kiện bảo lãnh. Bên được bảo lãnh luôn đứng trước áp lực của việc phải bồi hoàn bảo lãnh trong suốt thời hạn bảo lãnh, đồng thời bên nhận bảo lãnh hầu như luôn mong muốn ên được bảo lãnh s thực hiện hợp đồng ơ sở để hạn chế việc hợp đồng bị dở dang, họ coi bảo lãnh là biện pháp cuối cùng giảm thiểu thiệt hại chứ không phải mong muốn đầu tiên. Ngoài ra, ngân hàng với va i trò là người bảo lãnh cũng thường kiểm tra, giám sát, theo dõi, quản lý dòng tiền củ ên được bảo lãnh trong việc thực hiện hợp đồng. Chính vì vậy, bảo lãnh ngân hàng ó v i trò đôn đốc các bên thực hiện nghĩ vụ đã m kết trong suốt thời hạn bảo lãnh.
1.1.4.2. Vai trò của bảo lãnh ngân hàng
Bảo lãnh ngân hàng đã phát triển mạnh mẽ và ứng dụng rộng rãi trong đời sống và trong các quan hệ kinh tế, nó không chỉ là một nghiệp vụ quan trọng của TCTD mà còn đóng v a i trò quan trọng đối với các chủ thể kinh tế khá C và đối với nền kinh tế nói dung, cụ thể:
a. Vai trò đối với ngân hàng
Đối với NHTM bảo lãnh vừa là hoạt động cấp tín dụng vừa là hoạt động dịch vụ có thu phí có vai trò: (1) mang lại nguồn thu phí quan trọng, đóng góp vào lợi nhuận; (2) Góp phần đa dạng hoá sản phẩm ngân hàng; (3) Tăng cường mối quan hệ với khách hàng và góp phần quảng bá hình ảnh ngân hàng. Với đa số BLNH, ngân hàng không phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán mà vẫn thu được phí bảo lãnh, trong khi đó không mất chi phí huy động, do đó đây là nguồn thu ngoài lãi quan trọng, có biên lợi nhuận (profit margin) khá ca o, đóng góp qua n trọng vào tổng lợi nhuận của ngân hàng, TCTD. Bên cạnh đó, b ảo lãnh được coi là một sản phẩm tín dụng phi truyền thống, giúp NHTM bán chéo và bản thêm sản phẩm - một phương thức đa dạng hoá sản phẩm đồng thời giữ chân, tăng cường mối quan hệ khá ch hàng. Ngoài ra , được chấp thuận đứng ra bảo lãnh các nghĩa vụ lớn, đặc biệt là các bảo lãnh quốc tế s ẽ góp phần quan trọng nâng cao vị thế và hình ảnh ngân hàng đối với á đối tác.
b. Vai trò đối với khách hàng (bên được bảo lãnh)
BLNH giúp cho khá ch hàng được bảo lãnh: (1) Ký kết được hợp đồng hoặc đượ đối tác chấp nhận (dự thầu) ngay cả khi họ hư ó đủ hiểu biết và lòng tin; (2) Tiết kiệm chi phí so với các biện pháp bảo đảm khác. Nhờ ó BLNH á đối tá c tin tưởng là lựa chọn khách hàng thực hiện hợp đồng do khá ch hàng được một đơn vị có uy tín (TCTD) đứng ra đảm bảo cho nghĩa vụ, bên cạnh đó khá ch hàng có thể được chiếm dụng vốn (khi thực hiện bảo lãnh tạm ứng), hoặc không phải đặt cọc (khi thực hiện bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh dự thầu), không bị giữ
lại tiền (khi thực hiện bảo lãnh bảo hành) mà chỉ phải chi trả một khoản phí (thường từ 1%-2% số tiền đặt có/tạm ứng/bị giữ lại đó). điều này có lợi về mặt kinh tế hơn cho khá ch hàng.
c. Vai trò đối với bên thụ hưởng (bên nhận bảo lãnh)
BLNH có vai trò giúp dự phòng và hạn chế tổn thất của người nhận bảo lãnh trong trường hợp đối tác vi phạm nghĩa vụ cam kết trong hợp đồng. Ngoài ra, BLNH giúp bên nhận bảo lãnh giảm thiểu thời gian tìm hiểu đối tác và giảm thiểu rủi ro do tình trạng thiếu thông tin về đối tác gây ra. Tóm lại, đối với bên nhận bảo lãnh, BLNH có hai vai trò quan trọng: (1) hạn chế rủi ro và (2) dự phòng tổn thất do việc vi phạm hợp đồng.
d. Vai trò đối với nền kinh tế
Như đã đề cập ở trên, BLNH như chất xúc tá c, đôn đốc thực hiện các hợp đồng kinh tế, thông qua BLNH, các chủ thể trong nền kinh tế yên tâm ký kết và có trách nhiệm với hợp đồng đã ký. Hoạt động BLNH đem lại lợi ích cho tất cả các bên tham gia, cụ thể: TCTD là bên bảo lãnh s ẽ thu được phí với margin cao, rủi ro về cơ b ản thấp hơn cho vay truyền thống, bên nhận bảo lãnh được hạn chế rủi ro và dự phòng tổn thất, ên được bảo lãnh th được lựa chọn thực hiện hợp đồng với chi phí thấp. Do đó, BLNH không những thúc đẩy giao dịch kinh tế, là một phương thức tạo ra lợi ích kinh tế cho các bên mà còn là một biện pháp phòng ngừa rủi ro có hiệu quả trong các giao dịch kinh tế, góp phần tạo ra môi trường kinh doanh an toàn và thuận lợi.