Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2018 2020

Một phần của tài liệu 1119 phát triển hoạt động bảo lãnh tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh tỉnh bắc giang (Trang 50 - 55)

6. Kết cấu đề tài nghiên cứu

2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2018 2020

2.1.3.1. Kết quả công tác huy động vốn

Trong những năm qua, Agrib ank Chi nhánh Bắc Giang đặt biệt coi trọng công tá c huy động vốn, đưa ra nhiều hình thức huy động vốn mới với những mức lãi suất hấp dẫn nhằm thu hút tối đ a mọi nguồn vốn nhàn rỗi, đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng ngày càng tăng của khách của khách hàng. Huy động vốn từ cá nhân, dân cư: Theo quyết định số: 165/HĐQT- KHTH ngày 30/6/2003 của Chủ tịch hội đồng quản trị Agribank Việt Nam, Chi nhánh Bắ Gi ng đ ng triển khai hai hình thức tiền gửi chính: Tiền gửi thanh toán, Tiền gửi tiết kiệm và

Bảng 2.1. Nguồn vốn huy động của Chi nhánh gi a i đoạn 2018 - 2020 Đơn vị tính: triệu đồng

Trái phiếu

3 73.936 82.305 132.475 11,3% 61,0%

Nguồn: Chi nhánh Bắc Giang

Giai đoạn 2018 - 2020, huy động vốn của chi nhánh liên tục có sự tăng trưởng tốc độ cao (15%-21%). Năm 2020, huy động vốn cuối kỳ chi nhánh lần đầu tiên đạt mốc hơn 15 nghi n tỷ đồng; cụ thể thời điểm 31/12/2020, huy động vốn đạt 15.834 tỷ đồng, tăng 2.118 tỷ đồng (tương đương 21,3%) so với mốc 13.716 tỷ đồng vào thời điểm 31/12/2018, đây là con số tăng rất ấn tượng.

Đa số tiền gửi tại chi nhánh là nguồn tiền người dân gửi tại ngân hàng nhằm mục đích tiết kiệm, vì vậy tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn huy động, duy trì ở mức từ 96%-97% trong gi a i đoạn 2018 - 2020.

Tóm lại, nguồn vốn huy động tăng lên liên tục qua 3 năm (2018 - 2020) với mức tăng trưởng ấn tượng (15%-20%) đã thể hiện rõ Chi nhánh đã có nhiều biện pháp tích cực trong công tác huy động vốn, áp dụng nhiều hình thức huy động vốn phong phú và hấp dẫn, phù hợp đã thu hút ngày càng tăng lượng tiền gửi trong dân cư và các tổ chức.

2.1.3.2. Kết quả công tác tín dụng

Hiện nay, chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Bắc Giang thực hiện các hoạt động tín dụng sau: Cho vay ngắn, trung và dài hạn đối với các doanh nghiệp và cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế; cho vay cầm cố giấy tờ có giá; cho vay phục vụ nhu cầu đời sống; ngoài ra chi nhánh cũng thực hiện phát hành một số bảo lãnh dự thầu, thực hiện hợp đồng, thanh toán... cho các tổ chức kinh tế; tuy nhiên cho vay cá nhân, hộ gi a đi nh sản xuất kinh doanh nông nghiệp vẫn là trọng yếu.

Bảng 2.2. Cơ cấu dư nợ của Chi nhánh theo kỳ hạn giai đoạn 2018 - 2019

2

3 Nợ ngắn hạn 4.868.51

9 5.305.159 6.095.064 9,0% 14,9%

4 Nợ xấu 110.783 138.269 157.537 24,8% 13,9%

1 Chênh lệch thu chi 378.97 6 422.613 431.404 11,5% 2,1% 2 Doanh thu 1.312.17 3 1.597.859 1.780.423 21,8% 11,4% 3 Chi phí 933.19 7 1.175.246 1.349.019 25,9% 14,8% 4 Thu lãi 1.172.62 3 1.522.422 1.663.480 29,8% 9,3% 5 Lãi điều vốn 226.01 9 302.039 335.775 33,6% 11,2% 6 Thu dịch vụ 42.929 50.388 116.943 17,4% 132,1%

Nguồn: Tổng hợp, tính toán của tác giả từ dữ liệu phòng điện toán

Nhìn vào bảng số liệu, doanh số cho vay của Ngân hàng tăng lên liên tục qua 3 năm (2018-2020). Giai đoạn 2018 - 2020; tổng dư nợ của chi nhánh có sự tăng trưởng liên tục, tốc độ tăng trưởng ổn định ở mức 11%. Tổng dư nợ thời điểm 31/12/2020 đạt 11.340 tỷ đồng, tăng 1.137 tỷ đồng so với mức 10.202 tỷ đồng vào thời điểm 31/12/20189; tốc độ tăng trưởng đạt 11,1%.

Xét về cơ cấu dư nợ theo thời gi a n; dư nợ tăng trưởng đến từ tăng dư nợ cho vay trung hạn và cho vay ngắn hạn. Dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu kỳ hạn của các khoản nợ. Năm 2020, dư nợ ngắn hạn đạt 6.095 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 53,75% tổng dư nợ; tỷ trọng nợ trung dài hạn chiếm tỷ lệ cũng tương đối cao, 43,25% tổng dư nợ điều này tiềm ẩn những rủi ro tín dụng do thời hạn dài của khoản vay. Dư nợ tín dụng trung dài hạn của chi nhánh có tốc độ tăng trưởng giảm dần qua cá c năm; đây là khoản cho vay ủy thác đầu tư, đã giải ngân, đ a ng trong quá trì nh thu nợ gốc và lãi, cho thấy cơ cấu dự nợ đ a ng chuyển biến theo hướng tương đối tích cực.

Tỷ lệ nợ xấu năm 2020 đạt 1,39% tăng nhẹ so với mức 1,36% năm 2019 và 1,21% vào năm 2018, điều này xuất phát từ những khó khăn của doanh nghiệp do những biến động bất lợi của tình hình dịch bệnh Covid-19, do tình hình kinh tế vĩ mô. Vi vậy đặt ra thách thức cho chi nhánh trong công tác hạn chế rủi ro tín dụng trong giai đoạn hiện nay.

2.1.3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh gia i đoạn 2018 - 2020

11,5%) so với 2018 đạt mức 422,6 tỷ đồng. Tổng thu của chi nhánh liên tục tăng trưởng qu á năm, hủ yếu nguồn thu củ hi nhánh đến từ thu lãi tín dụng; năm 2020, tổng thu đạt 1.780 tỷ đồng, tăng 183 tỷ đồng (11,4%) so với mức 1.597 tỷ đồng năm 2019. Mặc dù năm 2020, chi nhánh có sự tăng trưởng mạnh về thu dịch vụ (tăng 132%) tuy nhiên, thu lãi có tốc độ tăng trưởng giảm đáng kể, từ mức tăng trưởng 29,8% vào 2019 xuống còn 9,3% vào 2020 trong khi đây là nguồn thu chính trong cơ cấu doanh thu, vì vậy tốc độ tăng trưởng chênh lệch thu chi giảm mạnh vào 2020 ( tốc độ tăng trưởng doa nh thu đạt 11,5% vào 2019 và 2,1% vào 2020)

Nhìn chung, kết quả tài chính củ hi nhánh đượ đánh giá là tương đối tốt, có sự tăng trưởng trong gi i đoạn vừa qua, tuy nhiên tố độ tăng trưởng giảm mạnh vào năm 2020 do những khó khăn khá ch qua n đến từ nền kinh tế.

Một phần của tài liệu 1119 phát triển hoạt động bảo lãnh tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh tỉnh bắc giang (Trang 50 - 55)

w