đòn bẩy (DA - DL.k). Chênh lệch thời lượng được tính bằng năm, phản ánh sự không cân xứng thời lượng của hai vế bảng cân đối tài sản. Đặc biệt, nếu chênh lệch này lớn, thì tiềm ẩn rủi ro lãi suất đối với ngân hàng cao.
26
- Quy mô của ngân hàng, tức là tổng tài sản có A: Qui mơ tài sản của ngân hàng càng lớn, thì tiềm cẩn rủi ro lãi suất đối với ngân hàng này càng cao.
- Mức thay đổi lãi suất ∆R∕(1+R): Mức thay đổi lãi suất càng nhiều, thì tiềm ẩn rủi ro lãi suất đối với ngân hàng càng cao.
Chú ý: trong khi ảnh hưởng của yếu tố lãi suất ∆R∕(1+R) thường mang tính chất
ngoại sinh đối với ngân hàng, bởi vì sự thay đổi lãi suất thường là từ sự thay đổi chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương, còn đối với mức độ chênh lệch thời lượng (DA - DL.k) và quy mô tài sản A của ngân hàng được đặt dưới sự kiếm soát của ngân hàng.
(6) Khả năng áp dụng mơ hình thời lượng vào hoạt động ngân hàng và những hạn chế
(6.1) Cân xứng thời lượng hai bên vế bảng cân đối tài sản là rất tốn kém
Về mặt nguyên tắc nhà quản trị có thể thay đổi DA và DL để phòng ngừa rủi ro lãi suất được tốt hơn, nhưng việc cơ cấu lại bảng cân đối tài sản bao gồm một danh mục tài sản lớn và phức tạp có thể tốn kém về mặt thời gian và tiền bạc. Ngày nay với việc mở rộng các nghiệp vụ trên thị trường như: mua bán vốn, chứng khốn hóa tài sản và thị trường mua bán lại nợ đã làm đơn giản, tăng được tốc độ và giảm được chi phí giao dịch rất nhiều trong việc cơ cấu lại bảng cân đối tài sản. Hơn nữa, trong thực tế nhà quản trị ngân hàng có thể sử dụng mơ hình này thơng qua các giao dịch nghiệp vụ như: Forwards, Options, và Swaps mà không nhất thiết phải cơ cấu lại bảng cân đối tài sản.
(6.2) Vấn đề biến động của mơ hình thời lượng
- Thứ nhất, khi xây dựng mơ hình thời lượng, chúng ta giả thiết rằng lãi suất thị trường thay đổi ngay lập tức sau khi mua trái phiếu. Trong khi thực tế thì khơng phải lúc nào cũng vậy, mà lãi suất thị trường có thể thay đổi vào bất cứ lúc nào trong suốt thời hạn của trái phiếu.
- Thứ hai, thời lượng của trái phiếu thay đổi theo thời gian, nghĩa là càng gần đến ngày đến hạn thời thời hạn của trái phiếu càng giảm. Do đó, việc thường xuyên cơ cấu lại bảng cân đối tải sản để cho thời lượng của tài sản có và tài sản nợ cân
27
xứng với nhau khơng phải lúc nào cũng làm được và tốn kém, do đó trong thực tế những nhà quản trị tính tốn thời lượng của hai vế bảng cân đối tài sản theo định kỳ. Trên cơ sở tính tốn, họ sẽ điều chỉnh và cơ cấu lại hai vế của bảng cân đối tài sản sao cho chênh lệch thời lượng của chúng là tối ưu.
(6.3) Vấn đề lãi suất thay đổi lớn và tính lồi của mơ hình
Mơ hình thời lượng là phép đo chính xác sự thay đổi thị giá của chứng khốn có thu nhập cố định khi lãi suất thị trường thay đổi ở mức nhỏ. Nếu lãi suất thay đổi ở mức lớn hơn, thì mơ hình thời lượng trở nên kém tin cậy, nó khơng dự đốn được sự thay đổi thị giá của chứng khốn một cách chính xác.
(6.4) Vấn đề tuyến lãi suất nằm ngang.
Theo mơ hình thời lượng này hay cịn gọi là mơ hình thời lượng đơn thì giả thiết cơ bản là tuyến lãi suất hay cấu trúc kỳ hạn của lãi suất là nằm ngang, không thay đổi theo kỳ hạn của trái phiếu, và mỗi khi lãi suất thay đổi thì tuyến lãi suất tịnh tiến song song. Trong thực tế, tuyến lãi suất có rất nhiều hình dạng khác nhau, trong đó, chỉ có tuyến có dạng gần như đường nằm ngang chứ khơng nằm ngang hồn tồn. Nên khi sử dụng mơ hình thời lượng đơn sẽ tiềm ẩn một số sai số đáng kể trong việc đo độ nhạy cảm của giá trị tài sản đối với sự thay đổi lãi suất.
Ví dụ như trường hợp tuyến lãi suất là một đường cong có độ nghiêng đi lên phản ánh sự thay đổi của lãi suất theo kỳ hạn của trái phiếu chiết khấu. Chúng ta sử dụng tuyến lãi suất của trái phiếu chiết khấu bởi vì các mức lãi suất nằm trên tuyến này phản ánh giá trị thời gian của tiền tệ có các kỳ hạn khác nhau. Do đó chúng ta có thể sử dụng các mức lãi suất chiết khấu này vào việc tính giá trị hiện thời của tài sản và thời lượng của nó.
(6.5) Vấn đề rủi ro trì hỗn thanh khoản
Trong giả thiết của mơ hình thời lượng đơn thì việc thanh tốn gốc và lãi là đầy đủ và đúng hạn như đã quy định trong hợp đồng. Thực tế thì ngân hàng phải cơ cấu lại khoản nợ cho khách hàng. Điều này dẫn đến là các luồng tiền mà ngân hàng nhận hoặc chi trả trong tương lai sẽ thay đổi và đây là nguyên nhân buộc ngân hàng tính tốn và điều chỉnh lại thời lượng tài sản có và tài sản nợ.
Loại Gap + Gap Dương
+ Tài sản Có nhạy cảm hơn tài sản Nợ.
+ Tài sản Có được làm giá trước tài sản nợ____________
+ Gap Âm
+ Tài sản Nợ nhạy cảm hơn tài sản Có.
+ Tài sản Nợ được làm giá trước tài sản có.__________________ Trạng thái Dùng vốn huy động dài hạn để
cung cấp cho tài sản có ngắn hạn___________________
Dùng vốn huy động ngắn hạn để cung cấp cho tài sản có dài hạn Anh hưởng của
thay đổi lãi suất
Tăng lãi suất có thể dẫn đến tăng thu nhập lãi thuần. Giảm lãi suất sẽ làm giảm lãi thuần_____________________
Tăng lãi suất sẽ dẫn đến giảm thu nhập lãi thuần.
Giảm lãi suất có thể làm tăng thu nhập lãi thuần --------- —/
28
(6.6) Vấn đề lãi suất thả nổi
Yeu tố lãi suất trong mơ hình thời lượng đơn là cố định tại thời điểm phát hành trái phiếu (hay cấp tín dụng) và được duy trì cho đến hết thời hạn. Tuy nhiên, có rất nhiều loại trái phiếu và các khoản tín dụng có lãi suất thả nổi. Thời lượng của chứng khốn có lãi suất thả nổi được xác định là khoản thời gian từ thời điểm mua chứng khoán cho đến thời điểm điều chỉnh lãi suất lần đầu tiên, gọi đó là thời điểm định
giá lại chứng khốn.
Có thể tổng kết phương pháp đo lường rủi ro lãi suất bằng GAP nói chung như sau:
Từ việc nghiên cứu phương pháp xác định rủi ro lãi suất, chúng ta nghiên cứu các cơng cụ mà các ngân hàng sử dụng để phịng ngừa rủi ro lãi suất. [2]
1.3. CÁC CƠNG CỤ PHỊNG NGỪA RỦI RO LÃI SUẤT
Phòng ngừa rủi ro lãi suất là việc ngân hàng sử dụng các hợp đồng phái sinh dể cho giá trị của tài sản là cố định, cho dù lãi suất thị trường thay đổi như thế nào.
Các nghiệp vụ phái sinh, bao gồm: hợp đồng kỳ hạn (forwards), hợp đồng tương lai (futures), hợp đồng quyền chọn (options) và hợp đồng hoán đổi (swaps). Trong thực thế, nghiệp vụ phái sinh có thể được sử dụng để phòng ngừa rủi ro lãi suất đối với một danh mục tài sản có hay nợ, hay được sử dụng một cách có chọn lọc với một bộ phận tài sản nhất định. Đồng thời, một ngân hàng có thể quyết định
29
phịng ngừa rủi ro lãi suất đối với các tài sản này hay nhóm tài sản này và khơng phịng ngừa với tài sản hay nhóm tài sản khác nếu ngân hàng muốn đầu cơ lãi suất.
1.3.1. Phòng ngừa rủi ro lãi suất bằng hợp đồng kỳ hạn1.3.1.1. Một số khái niệm 1.3.1.1. Một số khái niệm