Mộtsố giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất đối với NHTMCP

Một phần của tài liệu 1330 rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHTM CP việt nam thực trạng và giải pháp phòng ngừa luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 119 - 123)

- Từ thực trạng của cácNHTMCPVN về quản lý rủi ro lãi suất trên, tôi xin mạnh dạn đưa ra một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lã

37 Việt Nam Thương Tín

3.2. Mộtsố giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất đối với NHTMCP

NHTMCP. [11]

3.2. Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất đối vớiNHTMCP NHTMCP

Với thực trạng về ảnh hưởng của rủi ro lãi suất đối với NHTMCP VN hiện nay, tôi mạnh dạn đưa ra một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất cụ thể như sau:

104

lệ

quản trị ngân hàng hiện đại. Trước hết, cần quan tâm hồn thiện các chính sách, quy trình, thủ tục nội bộ phù hợp để kiểm sốt có hiệu quả các rủi ro trọng yếu. Hồn thiện chính sách từ nhận biết, đo lường, cảnh báo, rồi xác định mục tiêu quản trị trong ngắn hạn và dài hạn, từ đó đưa ra chiến lược thực hiện, đề ra tham số chỉ tiêu là gì trong ngắn hạn và dài hạn, đề ra mục cần tập trung quản trị là gì trong ngắn và dài hạn, và cuối cùng là sử dụng những phương pháp, cơng cụ phân tích hợp lý trong ngắn hạn và dài hạn là gì.

2. Cần có sự liên kết chặt chẽ giữa các phịng ban trong quy trình quản trị rủi ro. Cụ

thể là Phịng Tài chính Kế Tốn Hội sở là nơi tập hợp số liệu một cách logic và chuẩn xác nhất của tồn hàng. Phịng Công nghệ thông tin, cụ thể là bộ phận core banking là nơi cung cấp số liệu cơ sở chuẩn xác và có thể thiết lập hệ thống báo cáo theo yêu cầu quản trị, phục vụ mục đích cần phân tích của phịng ALM. Việc đưa ra con số để đo lường rủi ro có chuẩn xác hay không là phụ thuộc vào sự chặt chẽ giữa các phịng ban trên. Phịng chính sách tín dụng, Khối Doanh nghiệp, Khối Cá nhân là các phịng ban thực hiện chính sách của ban điều hành dựa trên sự tham mưu của phịng ALM trong quản trị rủi ro. Vì thế các phịng ban này cũng cần có mối quan hệ chặt chẽ với phòng ALM trong việc đưa ra ý kiến, cũng như đưa ra các chính sách hợp lý, thực hiện mục tiêu quản trị rủi ro lãi suất của ban điều hành trong từng thời kỳ.

3. Cải thiện quy trình quản trị tài sản có một cách linh hoạt và chặt chẽ hiệu quả. Xây dựng quy trình quản trị từ bước phát hiện, đo lường và ngăn ngừa rủi ro. Đặc biệt chú trọng đến khâu “phát hiện” và khâu “phòng ngừa” rủi ro, cần áp dụng đa dạng và linh hoạt các cơng cụ phái sinh phịng ngừa rủi ro lãi suất.

Phát triển những sản phẩm cấp tín dụng mới linh hoạt về lãi suất, vừa giảm thiểu được rủi ro lãi suất, lại vẫn đảm bảo mang lại lợi nhuận cho ngân hàng. Xây dựng quy trình xét duyệt tín dụng chặt chẽ để có thể xây dựng được kế hoạch giải ngân tương đối chính xác. Đưa ra giá chính xác và hiệu quả hơn cho các

105

khoản vay, đồng thời loại bỏ những khách hàng yếu, cung cấp thông tin để phân bổ vốn hợp lý và hiệu quả. Đồng thời thiết lập tốt mối quan hệ với khách hàng để có những dự báo đúng về khả năng rút vốn, khả năng trả nợ của khách hàng nhằm phục vụ tốt công tác dự báo thanh khoản của ngân hàng.

Thống nhất phương pháp tính chênh lệch tài sản Có nhạy cảm lãi suất và tài sản Nợ nhạy cảm lãi suất thật chi tiết cụ thể. Ngồi việc ban hành chính sách quản trị rủi ro lãi suất cụ thể chi tiết, thì cũng cần lưu ý một số điểu sau:

+ Đối với các khoản tiền gửi rút gốc linh hoạt, khi phân tích kỳ hạn khơng được dựa vào kỳ hạn khách hàng cam kết gửi mà phải đưa vào khoản tiền gửi không kỳ hạn. Hoặc với các khoản tiền gửi kỳ hạn dài nhưng 1 tháng thay đổi lãi suất một lần thì kỳ hạn thực tế của khoản đó là 1 tháng.

+ Tài sản nợ khơng có kỳ hạn lãi suất như: khoản tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi thanh tốn,.. .Phần số dư khơng thay đổi có thể để ở kỳ hạn dài, cịn phần số dư có thể thay đổi thì có thể có hai cách: 1 là chia đều trong 5 năm; 2 là chia 50% vào chu kỳ đầu, 50% vào chu kỳ cuối cùng.

+ Khoản cho vay hoặc tiền gửi bị trả nợ trước hạn hoặc rút trước hạn: Với một số sản phẩm cho vay và tiền gửi có tính chất đặc thù riêng nên có nhiều khách hàng có thể trả nợ trước hạn hoặc rút tiền gửi trước hạn, thì cần phải thống kê theo năm để xác định tỷ lệ tương đối số dư nợ trả vay trước hạn so với tổng dư nợ và số tiền gửi rút trước hạn so với số dư tiền gửi. Để khi tính chênh lệch GAP phải loại trừ những khoản này ra.

+ Đối với các hợp đồng thuộc tài sản nợ hay tài sản có có lãi suất cố định trong suốt q trình sắp đến kỳ thanh tốn khơng thuộc các khoản mục nhạy cảm với lãi suất, do lãi suất không ảnh hưởng đến thu lãi hoặc chi lãi của ngân hàng.

+ Các giao dịch ngoại bảng như: Hoán đổi lãi suất; Kỳ hạn/Future; Các giao dịch khác như: Option, cap, floor.. Ví dụ như về hốn đổi lãi suất: Có một hợp đồng hốn đổi từ lãi suất thả nổi kỳ hạn 6 tháng sang lãi suất cố định kỳ hạn 5 năm thì trên báo cáo tài sản nợ sẽ đưa hợp đồng 5 năm và trên báo cáo tài sản có sẽ đưa hợp đồng 6 tháng.

106

4. Phịng Cơng nghệ thơng tin cần đủ năng lực tạo lập ra các báo cáo phục vụ đúng

và linh hoạt các yêu cầu của ủy ban quản trị ALCO. Hoàn thiện core banking, là

nền tảng công nghệ thông tin của ngân hàng, nhằm đảm bảo cung cấp báo cáo một cách chính xác, kịp thời và có tính dự báo.

5. Cần xây dựng khung lãi suất hợp lý, đã lường trước được sự thay đổi lãi suất của

thị trường, phù hợp với chính sách quản lý rủi ro của ngân hàng, để lượng hóa

được rủi ro khi xảy ra.

6. Nâng cao trình độ của người đứng đầu cũng như thành viên trong ủy ban

quản trị

tài sản nợ có ALCO. Các NHTMCP cần tuyển dụng người đứng đầu ủy ban ALCO phải là người không chỉ giỏi kiến thức về lý thuyết, mà cần phải là người

có kinh nghiệm thực tế trong quản trị rủi ro lãi suất. Hơn nữa, người đứng đầu

cịn phải có kinh nghiệm và hiểu biết chung về các nghiệp vụ của ngân hàng, từ

đó mới đưa ra những quyết định chính xác và hiệu quả để phịng ngừa rủi ro. Ngồi ra, các NHTM phối hợp với các đơn vị liên quan thường xuyên tổ chức các khóa đào tạo và bồi dưỡng kiến thức để nâng cao năng lực đánh giá, đo lường, phân tích rủi ro cho cán bộ. Trong việc đánh giá rủi ro, yếu tố kinh nghiệm của nhân viên rất quan trọng nên NHTMCP cần chiêu mộ, ngoài việc tuyển dụng những cán bộ có kinh nghiệm làm trong lĩnh vực quản trị rủi ro

để về

hướng dẫn, đào tạo một đội ngũ cán bộ có tính chun mơn hóa cao.

7. Cần đa dạng hóa danh mục đầu tư. Ngoài việc đầu tư vào các lĩnh vực truyền thống, thì ngân hàng cần đa dạng hóa danh mục đầu tư để phân tán rủi ro cho

107

Một phần của tài liệu 1330 rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHTM CP việt nam thực trạng và giải pháp phòng ngừa luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 119 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w