ST T Tên NH TMCP

Một phần của tài liệu 1330 rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHTM CP việt nam thực trạng và giải pháp phòng ngừa luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 82 - 85)

- Lý thuyết về rủi ro lãi suất, các phươngpháp đo lường rủi ro lãi suất, và các phương pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất.

Từ tháng 8 đến tháng 10/2009, các ngân hàng gia tăng lãi suất và đỉnh cao nhất lên đến 9,5% Sau đó các

ST T Tên NH TMCP

Tỷ lệ lãi từ hoạt động tín dụng/ Nợ đủ tiêu chuẩn (%)____________________________ 2008 2009 2010 2011 ĩ Công Thương 7,75 8,35 10,36 15,01 69

ở trên thì NH TMCP Á Châu là ngân hàng có tỷ lệ thấp nhất trong cả hai năm 2010 và 2011, điều này thể hiện chính sách quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng rất thận trọng, để tỷ lệ là 1,06 và 1,05 là rất cân bằng và gần đạt đến hoàn hảo. Việc để tỷ lệ như vậy sẽ đảm bảo an tồn cho ngân hàng khi có sự biến động về rủi ro lãi suất mặc dù xu thế lãi suất đang tăng rất cao vào cuối năm 2011 thì sắp đến lúc lãi suất sẽ giảm trong năm tới 2012 thì tổn thất mà ngân hàng chịu đựng là rất nhỏ, không đáng kể. Ngược lại, NH TMCP Phương Tây đang để tỷ lệ cao nhất 1,29 và 1,19 điều này đồng nghĩa với việc ngân hàng này sẽ chịu rủi ro lớn nhất trong số 12 ngân hàng trên, nếu lãi suất thị trường trong tương lai giảm thì tổn thất gây ra cho ngân hàng là khá lớn.

b) Giá trị gia tăng của vốn cổ đông (EVPE): Việc thay đổi lãi suất thị trường sẽ làm cho giá trị thị trường của tài sản trên nội bảng và giá trị tài sản ngoại bảng , do đó

ảnh hưởng đến giá trị thực tế của vốn cổ đơng.

c) Thu nhập kinh doanh và phí dịch vụ: Thu nhập lãi thuần là một phần cấp thành của thu nhập kinh doanh và phí dịch vụ, do đó nó sẽ ảnh hưởng ngay đến thu nhập

kinh doanh và phí dịch vụ.

d) Tỷ lệ an toàn vốn (CAR): Vốn chủ sở hữu/ Tổng tài sản Có rủi ro. Như đã phân tích mục 2.2.2.1 của luận văn này.

e) Khả năng thanh khoản: Rủi ro lãi suất sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng thanh khoản của ngân hàng, do khi rủi ro lãi suất của ngân hàng rất cao, điều này có nghĩa

là tiền lãi thu từ các khoản đầu tư, cho vay sẽ tăng chậm hơn các khoản tiền lãi từ

tiền gửi khách hàng, do đó, lượng tiền mặt trong quỹ để đảm bảo thanh toán các khoản tiền gửi khi đến hạn của khách hàng gửi tiền sẽ bị thu hẹp, bên cạnh đó việc

sử dụng nguồn ngắn hạn cho vay trung dài hạn nhiều sẽ gây rủi ro thanh khoản cho

Nguyễn Thu Vân - Cao học Khóa 11 - Lớp B

70

khoản mục phải đánh giá lại là các khoản mục đến chu kỳ xem xét lãi suất của cả tài sản nợ và tài sản có. Do đó, để đánh giá được hiệu quả quản trị rủi ro lãi suất của NHTMCP thì có thể đánh giá một phần qua hoạt động tín dụng có hiệu quả hay không. Ta xét chỉ tiêu trong ba năm liên tục của một số NHTMCP :

Lãi từ hoạt động tín dụng/Nợ đủ tiêu chuẩn

2 Sài Gịn Thương Tín 16,02 9,49 11,57 17,10

3 A Châu 14,85 7,87 18,78 14,27

4 Quân Đội 17,05 8,72 11,19 14,46

Ngn: [41]

Nhìn vào tỷ lệ tỷ lệ Lãi từ hoạt động tín dụng/ Nợ đủ tiêu chuẩn bảng 2.11 của các ngân hàng, có thể thấy sự thay đổi của các ngân hàng là khác nhau, ta có thể phân tích như sau.

Trong năm 2008, tỷ lệ Lãi từ hoạt động tín dụng/ Nợ đủ tiêu chuẩn của NH TMCP Quân đội là nhiều nhất 17,05%, tiếp theo là của ngân hàng TMCP Sài Gịn thương Tín, NH TMCP Á Châu rồi đến NHTMCP Sài Gòn Hà Nội, và cuối cùng là NH TMCP Công Thương. Đến năm 2009, có nhiều sự biến đổi lãi suất trên thị trường, ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng kinh doanh của các ngân hàng, khiến các ngân hàng khó khăn trong quản trị rủi ro lãi suất gây ra đối với tài sản có của mình. Do đó, tỷ lệ này đều giảm ở các NHTMCP, và ngân hàng bản lĩnh đứng đầu là NH TMCP Sài Gịn thương tín với tỷ lệ là 9,49%, tiếp theo là NHTMCP Quân đội, NH TMCP Sài Gòn Hà Nội, NH TMCP Á Châu, và cuối cùng là NH TMCP Công thương. Sang năm 2010, các ngân hàng đã nắm bắt được tình hình đang xảy ra và ảnh hưởng của biến động lãi suất năm 2009 cộng với năm 2010 đã khiến các ngân hàng có kinh nghiệm hơn trong việc đưa ra các giải pháp phù hợp hơn trong việc quản trị để khơng gây ảnh hưởng, làm giảm lợi nhuận. Do đó, dư nợ trong hạn

71

cũng như lãi từ hoạt động tín dụng của các NH TMCP Sài Gịn thương Tín, NH TMCP Á Châu, NH TMCP Sài Gòn Hà Nội, NH TMCP Quân đội đều tăng gấp đôi so với năm 2009. Đồng thời, với công tác quản trị tốt, tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động tín dụng/ Nợ đủ tiêu chuẩn cũng đều tăng, đặc biệt là NH TMCP Á Châu đã quản trị tốt và tăng từ 7,87 % năm 2009 lên 18,78%, từ đứng cuối cùng trong 5 ngân hàng trong năm 2009, sang năm 2010 đã đứng đầu. Tuy vậy, NH TMCP Công thương vẫn thuộc ngân hàng đứng cuối cùng trong năm 2010, tỷ lệ của ngân hàng chỉ là 10,36%. Có thể lý giải rằng, NH TMCP Công thương trước đây là NHTM Nhà nước, mới được cổ phần vào cuối năm 2007, ngân hàng có một vốn điều lệ lớn, đồng thời luôn được sự hậu thuẫn của NHNN nên ln có một tổng tài sản lớn và vốn huy động lớn. Song chính vì có sự hậu thuẫn như vậy nên các nhà quản trị chưa có sự quan tâm xác đáng đến quản trị rủi ro trong ngân hàng nói chung, và quản trị rủi ro lãi suất nói riêng. Điều này khiến cho NH TMCP Cơng thương gặp khó khăn khi đã được cổ phần hóa một phần, khơng được sự hậu thuẫn nhiều nữa, thì việc chịu ảnh hưởng của rủi ro lãi suất được phản ánh rõ rệt hơn. Sang năm 2011, tỷ lệ thu nhập thì lãi tín dụng của các ngân hàng tăng tương đối, thể hiện việc quản trị rủi ro tín dụng và rủi ro lãi suất của các ngân hàng ngày càng được coi trọng và hiệu quả hơn.

Qua phân tích trên đây, ta có thể thấy rủi ro lãi suất không trừ một ai, một ngân hàng nào, dù mới thành lập hay đã thành lập được nhiều năm, dù ngân hàng có vốn điều lệ lớn hay nhỏ, có tổng tài sản nhiều hay ít..., đều phải chịu ảnh hưởng của biến động thị trường tiền tệ, cịn kết quả của việc ảnh hưởng đó nhiều hay ít đến lợi nhuận ngân hàng thì phụ thuộc vào ban quản trị rủi ro của các ngân hàng đã được quan tâm thực sự chưa và trình độ quản trị rủi ro của các ngân hàng có khả năng đo lường chính xác và phịng ngừa hiệu quả khơng.

Một phần của tài liệu 1330 rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHTM CP việt nam thực trạng và giải pháp phòng ngừa luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 82 - 85)

w