NHTMCP Sài Gòn Hà Nội(SHB)

Một phần của tài liệu 1330 rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHTM CP việt nam thực trạng và giải pháp phòng ngừa luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 97 - 99)

- Lý thuyết về rủi ro lãi suất, các phươngpháp đo lường rủi ro lãi suất, và các phương pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất.

Từ tháng 8 đến tháng 10/2009, các ngân hàng gia tăng lãi suất và đỉnh cao nhất lên đến 9,5% Sau đó các

2.3.2.7. NHTMCP Sài Gòn Hà Nội(SHB)

NH Sài Gịn Hà Nội có thành lập ủy ban quản lý TSN-TSC (ALCO) trực thuộc Hội đồng quản trị với cơ chế hoạt động và thống kê định kỳ những sự kiện bất ngờ có thể xảy ra gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Trên cơ sở phân tích tình hình kinh doanh trong và ngồi ngân hàng cùng với dự báo chung về diễn biến, biến động của tình hình tài chính ngành, ngồi ngành, trong nước và ngoài nước, Ủy ban ALCO sẽ đề xuất cơ cấu nguồn vốn, sử dụng nguồn vốn, chính

84

sách khách hàng phù hợp trong từng thời kỳ để nhằm mục tiêu phát triển bền vững. Bên cạnh đó, Ủy ban ALCO cũng tiến hành phân tích đánh giá những biến động và mức độ tăng trưởng trên Bảng cân đối Tài sản , đặc biệt là những Tài sản có và Tài sản nợ nhạy cảm với lãi suất, tình hình quản trị tài sản, quản trị rủi ro thị trường, đánh giá rủi ro lãi suất, thanh khoản, tỷ giá,... điều tiết nguồn vốn đảm bảo sử dụng nguồn vốn mang hiệu quả cao, duy trì các tỷ lệ, chỉ số an tồn đúng quy định và đưa ra các đề xuất chiến lược hoạt động của ngân hàng trong từng thời kỳ.

Tại SHB, căn cứ vào các báo cáo và nhận định diễn biến, xu hướng biến động của lãi suất trên thị trường của Ủy ban ALCO, Ban điều hành sẽ quyết định duy trì mức chênh lệch giữa TSN và TSC một các hợp lý để định hướng hoạt động của Ngân hàng. Để kiểm soát rủi ro lãi suất, SHB đã và đang hoàn thiện một số giải pháp sau:

+ SHB quản lý rủi ro lãi suất theo nguyên tắc thận trọng, sử dụng nhiều công cụ để giám sát và quản lý rủi ro: biểu đồ lệch kỳ hạn, giá trị của tài sản nợ và tài sản có, hệ số nhạy cảm...

+ Quản lý rủi ro lãi suất cịn được SHB thực hiện thơng qua việc ký kết các hợp đồng cung cấp tín dụng cho khách hàng theo kỳ hạn với lãi suất thả nổi được điều chỉnh theo lãi suất của thị trường, đặc biệt là các hợp đồng đầu tư có kỳ hạn dài. Thơng qua đó, khi lãi suất thị trường có sự biến đổi theo chiều hướng tăng thì lãi suất của hợp đồng cũng được điều chỉnh tăng, hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động tín dụng.

+ Phân loại tín dụng, thực hiện kiểm sốt, trích lập dự phịng tín dụng cho từng loại theo từng thời kỳ. Tuân thủ chặt chẽ quy định của NHNN về tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn. Đồng thời theo dõi và giám sát, quản lý tài sản công nợ thông qua việc giám sát kỳ hạn lãi suất cho các kỳ hạn kế tiếp nhau.

+ Các kỳ hạn này được tính tốn bằng cách áp đặt những tình huống biến động lãi suất khác nhau để đảm bảo lợi nhuận thu từ chênh lệch lãi suất dịch chuyển trong giới hạn cho phép bởi Ủy ban ALCO.Ủy ban ALCO chịu trách nhiệm quản lý rủi ro

85

lãi suất và ban hành các chính sách, quy định và xác lập mức độ chịu rủi ro cho phép của toàn hệ thống.

+ Phịng qn lý nguồn vốn có trách nhiệm thực hiện các chính sách quản lý rủi ro lãi suất, xây dựng phương pháp tính tốn và theo dõi giám sát các thay đổi về trạng thái lãi suất của toàn ngân hàng.

+ Xây dựng hệ thống báo cáo điều hành và quản lý xuyên suốt, khoa học từ cấp quản lý, điều hành, từng phòng ban ngân hàng của hội sở và các chi nhánh, phòng giao dịch. Do vậy, mỗi biến động của thị trường đều được SHB triển khai chính sách lãi suất linh hoạt cho từng địa bàn nơi có chi nhánh trực thuộc nhằm phát huy tính cạnh tranh của ngân hàng.

+ Ngân hàng cũng từng bước hoàn thiện hệ thống điều hành lãi suất, sử dụng tốt các nguồn vốn huy động, xây dựng mơ hình, chỉ số quản lý rủi ro,...nhằm phát hiện kịp thời và xử lý các rủi ro tiềm tàng.

+ Thực hiện cho vay với lãi suất thả nổi, điều này cho phép SHB có những thay đổi tương ứng với lãi suất cho vay phù hợp với những biến động của thị trường.

+ Duy trì, cân đối các khoản nhạy cảm với lãi suất bên tài sản nợ và tài sản có, áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt, sử dụng các cơng cụ tài chính để hạn chế rủi ro lãi suất.[37]

Một phần của tài liệu 1330 rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHTM CP việt nam thực trạng và giải pháp phòng ngừa luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 97 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w