NHTMCPVN đã đạt được hiệu quả kinh doanh tương đối cao

Một phần của tài liệu 1330 rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHTM CP việt nam thực trạng và giải pháp phòng ngừa luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 58 - 63)

- Lý thuyết về rủi ro lãi suất, các phươngpháp đo lường rủi ro lãi suất, và các phương pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất.

2.1.2.4. NHTMCPVN đã đạt được hiệu quả kinh doanh tương đối cao

Với cơ chế hoạt động khá linh hoạt và lợi thế của những tổ chức mới thành lập, nhiều NHTMCPVN đã khẳng định được hiệu quả kinh doanh khá cao nếu so sánh với nhóm các NHTMNN tham gia kinh doanh trên thị trường về chất lượng tài sản, thu nhập, cơ cấu thu nhập, tăng trưởng hoạt động.

Chỉ tiêu về khả năng sinh lời Đơn vị Năm 2008 Năm2009 Năm 2010 Năm 2011 1.Nợ xấu/Tổng dư nợ % 2,47 1,35 2,30 2,95 2.Nợ quá hạn/Tổng dư nợ ■% 5,02 3,54 4,70 7,39 3.Nợ quá hạn/(Vốn cấp I+Dự phòng rủi ro) ■% 23,9 22,44 22,73 35,73 4.Tài sản có sinh lời/Tổng tài sản có ■% 84,99 88,26 92,87 94,61 5.Tốc độ tăng trưởng tín dụng ■% 27,46 23,92

Nguồn: [3], số liệu về NHTMCP không bao gồm VCB và Viettinbank

Biểu đồ 2.1. Cơ cấu thu nhập từ lãi và ngoài lãi của các NHTMCPVN

I Thu nhập ngồi lãi Tổng thu nhập (?• o) Thu nhập tu lãi/ Tổng thu nhập (?• o)

Nguồn: [3]

Trong hai năm 2008 và 2009, các NHTMCP có tỷ lệ ROE tăng so với năm trước là 130%. về cơ cấu thu nhập, trước đây trong cơ cấu thu nhập của các

Nguyễn Thu Vân - Cao học Khóa 11 - Lớp B

50

NHTMCP, chủ yếu là thu nhập từ hoạt động tín dụng thì nay các ngân hàng đang có xu hướng chuyển dịch cơ cấu thu nhập từ hoạt động cấp tín dụng sang hoạt động cung ứng dịch vụ với tỷ trong trên 20%. Đây cũng là một ưu thế lớn của NHTMCP so với các NHTMNN.

Trong hai năm 2008 và 2009, tốc độ tăng trưởng tín dụng bình qn của các NHTMCPVN lần lượt là 27,46% và 23,93% tương ứng với mức tăng trưởng chung của tồn hệ thống ngân hàng và mức 25% bình quân hàng năm của một quốc gia có điều kiện và tăng trưởng kinh tế như Việt Nam.

Bên cạnh việc mở rộng quy mô kinh doanh, các NHTMCP đang sở hữu khối lượng tài sản có chất lượng tương đối cao so với khối các NHTMCPNN nếu xét trên các chỉ tiêu liên quan đến nợ xấu, nợ quá hạn, tính sinh lời của tổng tài sản, dự phòng rủi ro.

Ngành kinh tế Năm 2008 Năm 2009 Quý II.2010

Nông nghiệp và Lâm nghiệp_____________ 2,92 4,72 9,95 Thủy sản____________________________ 3,16 1,64 2,39

Nguồn: [3]

Biểu đồ 2.2. Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ và tỷ lệ Nợ quá hạn/tổng dư nợ của NHTMCP

51

Nguồn : [3]

Biểu đồ 2.3. Tốc độ tăng trưởng tín dụng của NHTMCP VN

Nguồn: [3]

Ngồi ra, các NHTMCP trong thời gian qua đã từng bước đa dạng hóa hoạt động kinh doanh tín dụng theo hướng tạo nên cơ cấu đầu tư gắn kết với sự hình thành cơ cấu ngành kinh tế chung của nền kinh tế, vùng kinh tế, đảm bảo tận dụng được các lợi thế của mỗi ngành kinh doanh, giúp kiểm soát phân tán rủi ro và đảm bảo sự phát triển bền vùng...

Công nghiệp khai thác mỏ______________ 6,66 1,71 1,07 Công nghiệp chế biến___________________ 8,69 19,22 18,93 Sản xuất và phân phối khí đốt, nước______ 3,23 3,39 2,96 Xây dựng____________________________ 18,05 11,28 8,71 Thương mại__________________________ 19,7 19,77 19,88 Vận tải, kho bãi, thông tin liên lạc________ 9,65 4,95 4,78 Hoạt động tài chính____________________ 0,35 2,54 1,97 Hoạt động khoa học và công nghệ________ 0,26 0,43 0,57 Kinh doanh tài sản, dịch vụ tư vấn________ 4,91 4,76 5,66 Hoạt động phục vụ cá nhân và công cộng 18,81 19,24 16,81 Hoạt động dịch vụ tại hộ gia đình_________ 3,07 2,91 1,98

Lĩnh vực khác 0,57 3,46 ____________ 4,33 Nhóm các TCTD Năm 2008 2009Năm Quý II.2010 TCTD Nhà Nước 57,1 49,7 48,6 NHTMCP______________________________________ 33,1 40,8 43,3

Nguyễn Thu Vân - Cao học Khóa 11 - Lớp B

52

Nguồn : [3] (số liệu khơng gồm 2 NHTMCP VCB và Viettinbank).

Cạnh tranh và phát triển của hệ thống NHTMCPVN thời gian qua đã đạt được khẳng định qua vị thế này càng được nâng cao trên thị trường, với thị phần không ngừng đượng mở rộng qua các năm.

Trong 3 năm liên tục, thị phần huy động vốn của cá NHTMCPVN đã đạt từ mức 30,4% lên 40,8% và thị phần cấp tín dụng tăng từ 27,7% lên 32%. Dư nợ cho vay chủ yếu tập trung vào ba lĩnh vực: xây dựng, thương mại và hoạt động phục vụ cá nhân và cơng cộng, tồn chiếm trên 18%. Năm 2010 thị phần cấp tín dụng của các NHTMCPVN sẽ tiếp tục gia tăng và cơ cấu chuyển dịch lĩnh vực cho vay từ xây dựng sang công nghiệp chế biến, đây là lĩnh vực được chính phủ ưu tiên phát triển để xuất khẩu. Tại thời điểm kết thúc quý II năm 2010, tỷ trọng huy động vốn của khối NHTMCPVN đã đạt 43.3% nếu tính tổng vốn huy động của các TCTD là ngân hàng tại Việt Nam.

Việc gia tăng chiếm lĩnh thị tường là một dấu hiệu quan trọng về sự nỗ lực trong phát triển của các NHTMCP cũng như vị thế cạnh tranh tiếp tục được khẳng định

NH Liên doanh, chi nhánh NH nước ngoài, NH 100%

8,1 7,5 8,0 Cơng ty tài chính, cho th tài chính_________________ 0,6 0,9 -

Quỹ tín dụng nhân dân 1,1 1 -

Nhóm các TCTD Năm 2008 Năm 2009 Quý IINăm 2010 TCTD Nhà Nước ~ 58,1 54,1 54,6 NHTMCP_____________________________________ 26,5 32 35,5 NH Liên doanh, chi nhánh NH nước ngoài, NH 100%

vốn nước ngồi_________________________________ 11 9,1 9,9 Cơng ty tài chính, cho th tài chính________________ 3,1 3,5 - Quỹ tín dụng nhân dân___________________________ 1,3 1,2 -

STT Nhóm NHTM Quy mơ vốn điều lệ Số lượng

1 Nhóm 1 Từ 10.000 tỷ đồng trở lên 07 2 Nhóm 2 Từ 5.000 tỷ đến 10.000 tỷ 08

53

Nguồn : [5]

Bảng 2.6. Tỷ trọng cấp tín dụng của các tổ chức tài chính tại Việt Nam

Đơn vị: %

Nguồn: [5]

Một phần của tài liệu 1330 rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHTM CP việt nam thực trạng và giải pháp phòng ngừa luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w