STT TÊN NH TSC NCLS/ ΓSN NCLS 2010

Một phần của tài liệu 1330 rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHTM CP việt nam thực trạng và giải pháp phòng ngừa luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 77 - 81)

- Lý thuyết về rủi ro lãi suất, các phươngpháp đo lường rủi ro lãi suất, và các phương pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất.

Từ tháng 8 đến tháng 10/2009, các ngân hàng gia tăng lãi suất và đỉnh cao nhất lên đến 9,5% Sau đó các

STT TÊN NH TSC NCLS/ ΓSN NCLS 2010

____ Ị_ NH TMCP Phương Tây_____________________ 1,29 1,19 ____ 2_ NH TMCP Kỹ Thương VN__________________ 1,14 1,08 65

Nếu lãi suất thị trường giảm 5% so với mức ban đầu là 6% đối với cả tài sản có và tài sản nợ, trong khi đó làm GAP tích lũy của ngân hàng giảm 2 lần thì nó sẽ ảnh hưởng đến thu nhập của ngân hàng như sau:

- Giả sử, hệ số tương quan giữa biến động lãi suất thị trường và thu nhập cũng như chi phí về lãi của ngân hàng có trị số bằng 1.

- Ta có: ∆TNi = ∆it (TSC NCLS) - ∆in (TSN NCLS) ∆TNi: là mức biến động của thu nhập lãi ròng

Ait: là biến động của lãi suất tài sản TSC NCLS: Tài sản có nhạy cảm lãi suất ∆in: là biến động của lãi suất nợ TSN NCLS: Tài sản nợ nhạy cảm lãi suất

- Trong trường hợp biến động của lãi suất tài sản có và biến động lãi suất của tài sản nợ bằng nhau, ta có: ATNi = Ai (TSC NCLS-TSN NCLS) = Ai (GAP) - Lãi suất thị trường giảm 25% so với 6%: AI = -5% x 6% = -0.3%

- Gap tích lũy sau khi có biến động: GAP= 232 x -0.5 = -116 tỷ đồng - Áp dụng công thức trên ta có: ATNi = - 0.3 x -116 = 34.8 tỷ đồng

Như vậy, thu nhập lãi ròng của ngân hàng tăng lên 34.8 tỷ đồng

Dựa vào ví dụ trên Nhà quản trị có thể có cái nhìn tổng qt về tình hình TSN - TSC của ngân hàng, có thể đánh giá được tính thanh khoản của hệ thống ứng

với từng thời điểm rồi dựa vào kinh nghiệm của bản thân, diễn biến thị trường để có kết luận định lượng về thu nhập của ngân hàng.

Ngoài ra, các Ngân hàng nhỏ chỉ quản lý TSN - TSC theo kinh nghiệm và số liệu quá khứ để dự đoán mức độ thay đổi của dòng tiền vào, đặc biệt là nguồn vốn huy động. Sau đó, tùy vào từng thời kỳ để phân phối nguồn vốn này theo tỷ lệ thích hợp đối với tiền mặt tại quỹ, đầu tư chứng khốn có tính thanh khoản cao, cho vay. Thơng thường, tại các ngân hàng khi dư nợ cho vay chiếm khoảng 60%-70% tổng nguồn vốn huy động sẽ hạn chế cho vay đồng thời đẩy mạnh hơn nữa các biện pháp để thu hút nguồn tiền gửi.

Đứng dưới góc độ một NH TMCP, việc chỉ ra tài sản có nhạy cảm lãi suất, tài sản nợ nhạy cảm lãi suất và tính ra chênh lệch GAP ở từng kỳ hạn, chênh lệch GAP chung của tồn hàng là khơng phức tạp, song nếu muốn so sánh chênh lệch GAP

66

giữa các NH TMCP với nhau ta không thể so sánh dựa trên giá trị con số. Vì mỗi NH TMCP có một con số huy động và con số đầu ra khác nhau, có quy mơ vốn chủ sở hữu, vốn điều lệ khác nhau... Do đó, có thể so sánh chênh lệch Gap giữa các ngân hàng thơng qua tỷ lệ sau:

Tài sản Có nhạy cảm lãi suất / Tài sản Nợ nhạy cảm lãi suất

+ Neu chỉ số này >1, nghĩa là Tài sản Có nhạy cảm với lãi suất hơn Tài sản Nợ + Nếu chỉ số này <1, nghĩa là Tài sản Nợ nhạy cảm với lãi suất hơn Tài sản Có. + Nếu chỉ số này bằng 1, có nghĩa là Tài sản Nợ và tài sản Có có độ nhạy cảm tương đương nhau với lãi suất.

Mặc dù vậy, chúng ta cũng bỏ qua việc chính sách xác định tài sản Có nhạy cảm lãi suất và tài sản Nợ nhạy cảm lãi suất ở các NH TMCP là khác nhau.

Ta có thể nhìn tình hình chung về rủi ro lãi suất mà một số NHTMCP đang thực hiện theo bảng dưới đây:

____ 3_ NH TMCP Xuất Nhập Khẩu_________________ 1,12 1,10 ____ 4_ NH TMCP Sài Gịn Thương Tín______________ 1,12 1,12 ____ 5_ NH TMCP Quân Đội VN ___________________ 1,11 1,10 ____ 6_ NH TMCP Nhà Hà Nội_____________________ 1,11 1,09 ____ Ị_ NH TMCP Sài Gòn Hà Nội__________________ 1,10 1,10 ____ 8_ NH TMCP Nam Việt __________________ 1,10 1,10 ____ 9_ NH TMCP Đại Dương_____________________ 1,09 1,08 ___ 10 NH TMCP NHà TP HCM___________________ 1,08 1,09 ___ 11 NH TMCP Phương Nam____________________ 1,07 1,07 ___ 12 NH TMCP Á Châu________________________ 1,06 1,05

Nguồn: [46]

Nhìn vào bảng 2.10 trên có thể thấy, tất cả các chỉ số của các NH TMCP đều lớn hơn 1, tức là hầu hết chính sách quản trị rủi ro lãi suất của các ngân hàng đang duy trì Tài sản Có nhạy cảm với lãi suất nhiều hơn Tài sản Nợ nhạy cảm với lãi suất

67

trong cả năm 2010 và 2011. Điều này đồng nghĩa với GAP các NH TMCP ln dương, qua đó thể hiện các nhà quản trị ngân hàng đang dự đoán lãi suất thị trường trong tương lai sẽ tăng. Vì khi lãi suất tăng theo đúng ma trận GAP thì Tài sản Có sẽ nhạy cảm với lãi suất hơn Tài sản Nợ thì thu nhập từ lãi có thể sẽ lớn hơn chi phí trả lãi, như vậy sẽ làm tăng thu nhập, tăng lãi cho ngân hàng. Nhưng nhìn chung, các ngân hàng TMCP VN hiện nay đang để chỉ số GAP của ngân hàng mình >0, tức là chỉ số trên >1, và toàn xấp xỉ trên 1, tương đương với việc để số dư tài sản Có nhạy cảm lãi suất lớn hơn tài sản Nợ nhạy cảm lãi suất, tuy vậy các ngân hàng vẫn hướng đến để chỉ số hồn hảo là =1, điều đó thấy rõ được các ngân hàng TMCP của Việt Nam hiện nay đang dần thấy rõ được tầm quan trọng của việc quản trị rủi ro lãi suất nói riêng và rủi ro thị trường nói chung.

Mặc dù việc đo lường rủi ro lãi suất dựa theo Mơ hình thời lượng (The duration

model) khắc phục được một số nhược điểm của phương pháp đo lường bằng kỳ

định giá lại (The repricing GAP), song việc áp dụng mơ hình thường lượng sẽ khó khăn trong quá trình áp dụng ở Việt Nam, do ở Việt nam, lãi suất chiết khấu khơng ổn định nên tính giá trị hiện tại (PV) sẽ khó khăn, hơn nữa việc tính GAP kỳ hạn sẽ đơn giản hơn, và nếu tính hàng ngày sẽ giảm bớt nhược điểm của báo cáo, tăng khả năng hiệu quả quản trị rủi ro lãi suất của các ngân hàng.

Nhiều ngân hàng vay tiền trên thị trường LNH không phải để bù đắp thiếu hụt thanh khoản tạm thời mà để đầu tư: Ngoại trừ một số ít ngân hàng (NHTMCP Kỹ Thương VN, NHTMCP Sài Gịn Thương Tín, NHTMCP Quân đội) sử dụng nguồn tiền vay LNH để đảm bảo thiếu hụt thanh khoản tạm thời, còn lại đa số các ngân hàng đều sử dụng nguồn vốn vay Liên ngân hàng để đầu tư, có ngân hàng sử dụng nguồn tiền này để đầu tư lên đến 47% tổng tài sản. Vì vậy mức độ rủi ro trong kinh doanh của các NHTMCP trong thời gian qua rất cao nếu nguồn cung tiền giảm đi, đồng thời công tác quản trị TSN- TSC tại các NHTMCP không được quan trâm hoặc cá nhà quản trị cho rằng nguy cơ nguồn cung tiền giảm đi là khơng có, bộc lộ điểm yếu kém về năng lực dự báo của những nhà quản trị ngân hàng. Để có thể thấy rõ mức độ rủi ro lãi suất, ta có thể sử dụng số liệu về nguồn vốn vay Liên ngân hàng

68

được sử dụng để đầu tư tại các ngân hàng (đây là khoản chênh lệch giữa tiền gửi và

Một phần của tài liệu 1330 rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHTM CP việt nam thực trạng và giải pháp phòng ngừa luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 77 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w