- Lý thuyết về rủi ro lãi suất, các phươngpháp đo lường rủi ro lãi suất, và các phương pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất.
Từ tháng 8 đến tháng 10/2009, các ngân hàng gia tăng lãi suất và đỉnh cao nhất lên đến 9,5% Sau đó các
2.2.2.1. Tình hình chung về rủi ro lãi suất của cácNHTMCPVN
Trong thực tế, các Ngân hàng rất khó thuyết phục khách hàng để có thể huy động phù hợp với chương trình Quản lý TSN và TSC tại Ngân hàng. Ngồi ra, đối với các khoản tiền gửi, tiền tiết kiệm, rất khó dự đốn được khoản tiền này sẽ tăng lên hay giảm xuống và khả năng thu hồi nợ đến hạn của khách hàng cũng khơng chính xác. Nên việc xây dựng được một dòng tiền ra - vào cân xứng kỳ hạn rất khó thực hiện. Vì vậy, rủi ro lãi suất luôn tồn tại trong một ngân hàng.
Hiện nay, hầu hết các ngân hàng Quản lý TSN - TSC để bảo vệ lợi nhuận của
Nguyễn Thu Vân - Cao học Khóa 11 - Lớp B
64
ngân hàng tránh rủi ro lãi suất bằngphương pháp tính kỳ hạn định giá lại (GAP Repricing). Đây là phương pháp đo lường bằng biểu đồ, phươngpháp này thể hiện số vốn chịu rủi ro lãi suất và số vốn theo từng thời kỳ tái định giá. Bằng cách sử dụng khe hở nhạy cảm lãi suất cùng với việc phân loại các TSN - TSC theo kỳ hạn tái định giá để lập biểu đồ độ lệch.
Ví dụ: Ta xác định các TSN - TSC theo từng kỳ hạn tái định giá như sau:
Bảng 2.9. Kỳ hạn tái định giá của Tài sản Nợ- Tài sản có ĐVT: tỷ đồng
Từ bảng trên ta rút ra những nhận xét sau:
- Nếu GAP >0, rủi ro lãi suất giảm; -Neu GAP<0, rủi ro lãi suất tăng
Uy ban ALCO tại mỗi
biến động lãi suất đến tài sản có nhạy cảm lãi suất và tài sản nợ nhạy cảm lãi suất cụ thể là bao nhiêu, tức là tính được mức độ thay đổi lãi suất trên thị trường là bao nhiêu thì thu nhập lãi thuần cũng như thu nhập của ngân hàng thay đổi là bao nhiêu. Có thể tính đơn giản theo ví dụ trên như sau:
STT TÊN NH TSC NCLS/- ΓSN NCLS2010 2011