- Lý thuyết về rủi ro lãi suất, các phươngpháp đo lường rủi ro lãi suất, và các phương pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất.
Từ tháng 8 đến tháng 10/2009, các ngân hàng gia tăng lãi suất và đỉnh cao nhất lên đến 9,5% Sau đó các
2.4.1. Mặt đạt được
Nhìn vào quản trị rủi ro lãi suất của các NHTMCP Việt Nam, thì nhận thấy những mặt đã đạt được như sau:
1. Các NHTMCP xây dựng mơ hình quản trị rủi ro lãi suất tương đối hồn chỉnh: Hầu hết các tổ chức tài chính nói chung, trong đó có các NHTMCP nói riêng đều đã
xây dựng được một bộ phận chuyên trách về quản lý rủi ro thị trường, trong đó có
rủi ro lãi suất tương đối hoàn chỉnh. Xây dựng Ủy ban quản trị rủi ro (ALCO) trong
đó có phịng Quản trị Tài sản nợ- Tài sản có, phụ trách về quản trị rủi ro lãi suất. Ủy
ban quản trị rủi ro trực thuộc trực tiếp Ban điều hành của các NHTMCP, thực hiện
nhiệm vụ xác định rủi ro lãi suất của tổ chức trước những biến động của thị trường
trong quá khứ để lượng hóa, đo lường và đưa ra giải pháp cụ thể khi có sự biến
89
và phân bổ nguồn vốn của ban quản trị.
3. Các NHTMCP bước đầu biết ứng dụng công nghệ thông tin trong việc xây dựng hệ thống báo cáo quản trị: Ngay từ khi thành lập ủy ban quản trị rủi ro ALCO, các
NHTMCP đồng thời cũng xây dựng một hệ thống báo cáo có sự trợ giúp của phịng
Cơng nghệ thơng tin để phục vụ cho việc đo lường, nhận biết rủi ro trước khi xảy ra.
4. Việc đo lường rủi ro lãi suất của các ngân hàng khá hoàn thiện: Hiện nay hầu hết tất cả các NH TMCP đều đã nắm bắt, và sử dụng các công cụ đo lường rủi ro lãi suất khá hoàn chỉnh, nên số liệu đo lường tương đối chính xác, đảm bảo cho việc cung cấp thơng tin xác đáng cho Ủy ban ALCO và Hội đồng quản trị các ngân hàng.