Đơn vị tính: Tỷ đồng
Đơn vị\Chỉ tiêu Năm
2015 % Năm 2016 % Năm 2017 % VCB 1.080 5,99 1.537 6,58 1.632 5.96 BIDV 4.348 24,13 5.819 24,92 6.175 22.56 BIDV Bắc QB 1.708 9,48 2.194 9,40 2.679 9.79 VietinBank 1.385 7,69 1.983 8,49 2.386 8.72 NN&PTNT 5.674 31,49 6.580 28,18 7.311 26.71 SCB 1.618 8,98 1.929 8,26 2.355 8.60 VP Bank 718 3,98 780 3,34 649 2.37 Bắc Á 471 2,61 595 2,55 661 2.42 CSXH 82 0,46 106 0,45 152 0.56 NHTM Khác 937 5,20 1.828 7,83 3.369 12.31 Tổng 18.021 100 23.351 100 27.369 100
Từ bảng số liệu 2.8 và biểu đồ 2.6 biểu diễn thị phần huy động vốn của BIDV Quảng Bình trên địa bàn chiếm tỷ trọng khá ổn định ở mức cao so với các Ngân hàng thương mại Nhà nước như: Vietcombank, Vietinbank và chỉ đứng sau Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nơng thơn. Trong giai đoạn suy thối kinh tế, trong
khi các Ngân hàng thương mại khác chỉ duy trì mức độ huy động ở mức dưới 10%
thị phần thì BIDV Quảng Bình đã có những bước nhảy vọt với thị phần trên 20%, đặc biệt trong năm 2014 chiếm tới 23,75% với số dư huy động 4.348 tỷ đồng. Điều
này cũng cho thấy BIDV là một Ngân hàng có uy tín trên địa bàn, mạng lưới chi nhánh và nhân lực ít hơn so với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
tuy nhiên đã thu hút được lượng lớn tiền gửi trên địa bàn, đó một phần nhờ vào sự
nỗ lực trong cơng tác huy động vốn của tồn thể cán bộ làm công tác huy động,cũng
như sự chỉ đạo kịp thời của Ban lãnh đạo trong việc thu hút nguồn tiền gửi của các
cá nhân và Tổ chức kinh tế trên địa bàn.
(Nguồn: Phòng Tổng hợp Ngân hàng Nhà nước tỉnh Quảng Bình)
Biểu đồ 2.6 Tỷ trọng thị phần huy động vốn các NHTM tại Quảng Bình
Năm 2016, nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi, thị phần BIDV Quảng Bình tiếp
tục có sự tăng trưởng, số dư huy động tăng trưởng từ 4.348 tỷ đồng năm 2015 lên 5.819 tỷ đồng năm 2016, thị phần chiếm 24,2%. Rút kinh nghiệm những khó khăn
năm 2015 trong cơng tác huy động vốn trên địa bàn, trong năm 2016 BIDV Quảng
Bình đưa ra nhiều chính sách và phương thức khuyến mãi cho khách hàng, đồng
hành cùng khách hàng nhằm tạo điểm nhấn trong công tác huy động vốn. Bên cạnh các NHTMCP vẫn ln tìm mọi cách thức để thu hút và lôi kéo nguồn tiền gửi, đặc biệt là tiền gửi dân cư và tiền gửi các tổ chức kinh tế từ phía các Ngân hàng thương mại Nhà nước, đã gây một sức ép khá lớn cho công tác huy động vốn của BIDV
trong thời gian tới.
Đến năm 2017, mặc dù nguồn vốn huy động trên địa bàn của BIDV Quảng
Bình có sự tăng trưởng, nhưng thị phần huy động bị ảnh hưởng bởi sự cạnh tranh gay gắt, khốc liệt từ phía các Ngân hàng thương mại Nhà nước cũng như các Ngân hàng TMCP khác. Thị phần huy động BIDV Quảng Bình năm 2017 giảm từ 24,20% xuống còn 22,56% với tổng mức huy động 6.175 tỷ đồng, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn Chi nhánh Quảng Bình vẫn giữ vững vị trí đứng đầu thị phần 26,71% với số dư huy động 7.311 tỷ đồng, BIDV Bắc Quảng Bình giữ vị trí thứ 3: 9,52% với số dư huy động 2.679 tỷ đồng và đa số các ngân hàng khác đều
tăng tổng số dư huy động vốn. Điều này cho thấy khách hàng của BIDV đang có sự
cạnh tranh từ các ngân hàng khác, đặt ra cho phía Ngân hàng những khó khăn và thách thức trong việc phát triển công tác huy đông vốn, giữ khách hàng truyền thống và phát triển khách hàng mới.
Phát triển thị phần Huy động vốn hiện nay là một công tác rất quan trọng, nhằm đánh giá năng lực cạnh tranh, uy tín và thương hiệu của BIDV Quảng Bình
trên địa bàn. Qua phân tích các số liệu cho thấy, tiềm năng huy động từ nền kinh tế
vẫn còn rất lớn, tổng số dư huy động trên địa bàn đã có sự tăng trưởng đều đặn. Vì vậy, để khai thác hết tiềm năng nguồn vốn huy động, phát triển thị phần trong thời gian tới, BIDV Quảng Bình cần có những chính sách cụ thể hơn, mở rộng tìm kiếm
sâu hơn đến các đối tượng trên địa bàn cũng như nghiên cứu phát triển các sản
phẩm, chính sách chăm sóc và duy trì khách hàng, để vừa có thể cạnh tranh với các
ngân hàng khác trong cuộc chiến thu hút nguồn vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
2.2.4. Đánh giá tính cân đối giữa việc huy động vốn và sử dụng vốn
Khi ngân hàng tổchức tốt công tác huy động vốn thì cũng cần chú ý tới hoạt
động sử dụng vốn sao cho hệ số sử dụng vốn càng cao thì ngân hàng càng có lợi. Nhưng bên cạnh đó cũng cần xem xét các khách hàng có đủ điều kiện vay vốn để đảm bảo tính an tồn nguồn vốn cho vay. Tính cân đối giữa việc huy động vốn và
sử dụng vốn tại BIDV Quảng Bìnhđược thể hiện qua bảng 2.8 sau:
Bảng 2.9. Tính cân đối giữa việc huy động vốn và sử dụng vốn
(Đơn vị:Tỷ đồng)
STT Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
1 Nguồn vốn huy động 4.348 5.819 6.175
2 Dư nợ cho vay 6.417 8.258 9.685
3 Thừa/thiếu vốn (=(1)-(2)) -2.066 -2.439 -3.510
4 Hệ số sử dụng vốn(%)(= (3)/(1)) -48,% -42% -57%
(Nguồn: Phòng kế hoạch tài chính BIDV Quảng Bình)
Qua bảng 2.9 ta thấy: Nếu đứng về mặt quản lý cân đối vốn riêng lẻ của Chi nhánh, hệ số sử dụng vốn của Chi nhánh làở mức trung bình từ các năm 2015 đến
2017đều ở mức bình quân trên -49%, cụ thể: năm 2015 hệ số sử dụng vốn là -48%,
thiếu hụt 2.066 tỷ đồng so với mức độ huy động; năm 2016 giảm còn -42%, nhưng thâm hụt 2.439 tỷ đồng; đến năm 2017tăng lên -57% thâm hụt -3.510. Xét về việc thừa/thiếu vốn, nhìn chung qua các năm từ 2015 đến 2017 chi nhánh đều ở tình
trạng thiếu vốn bình quân khoảng 2.671 tỷ đồng so nguồn vốn huy động. Điều này cho thấy sự mất cân đối giữa công tác huy động và công tác cho vay của chi nhánh, khoản vốn thiếu hụt buộc chi nhánh phải mua từ BIDV (thông qua hệ thống định
giá điều chuyển vốn nội bộ FTP - Fun Transfer Pricing). Nguyên nhân là do tốc độ
tăng trưởng của vốn huy động thấp hơn rấtnhiều so với doanh số cho vay. Điều này chứng tỏ thị phần huy động đang bị các Ngân hàng thương mại cạnh tranh với
những lãi suất ưu đãi hơn, mặc dù vậy nhưng về cơng tác tín dụng đang ngày càng phát huy hiệu quả, Chi nhánh có lượng khách hàng có nhu cầu vay vốn tương ứng
và đủ điều kiện để Ngân hàng tiến hành cấp tín dụng. Hệ số sử dụng vốn âm khơng
cho thấy sự không thận trọng của Chi nhánh khi tiến hành thẩm định hồ sơ vay vốn của khách hàng trong điều kiện kinh tế xã hội gặp nhiều khó khăn. Với phương châm: “An tồn - Hiệu quả” trong hoạt động kinh doanh thì việc bảo đảm an toàn nguồn vốn cho Ngân hàng là điều tiên quyết, nếu khách hàng khơng đảm bảo điều kiện thì khơng tiến hành cấp tín dụng. Nhưng xét trên phương diện hiệu quả, việc sử dụng tín dụng trên cơ sở nguồn huy động được sẽ đảm bảo tính chủ động và sinh lời
hơn việc điểu chuyển vốn nội bộ. Tuy nhiên, với việc điều hành hệ thống định giá điều chuyển vốn nội bộ gọi tắt là FTP của BIDV thì xét về tổng thể việc mất cân đối
giữa cho vay và huy động vẫn không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động kinh doanh của các chi nhánh.
2.2.5. Đánh giá hiệu quả từ công tác huy động vốn
Bảng 2.10. Chi phí và kết quả lợi nhuận từ hoạt động huy động vốn
Đơn vị tính: Tỷ đồng STT Năm Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh 2016/2015 2017/2016 (+/-) % (+/-) % 1 Nguồn huy động 4,348 5,819 6,175 1,471.00 33.83 356.00 6.12 2 Lợi nhuận từ HĐV doanh nghiệp 22.61 22.74 29.97 0.13 0.55 7.24 31.82 3 Lợi nhuận từ HĐV KH cá nhân 39.79 54.82 59.23 15.03 37.77 4.41 8.04 4 Chi phí trả lãi 236.34 223.88 277.38 (12.46) -5.27 53.50 23.90 5 Chi phí trả lãi bình quân(%) (5) = (4)/(1)*100 5.44 3.85 4.49 (1.59) -29.23 0.64 16.62
(Nguồn: Phịng Kế hoạch tài chính BIDV Quảng Bình)
Năm 2015lợi nhuận từ huy động vốn đạt 62,40 tỷ đồng, trong đó từ doanh nghiệp là 22,61 tỷ đồng và từ khách hàng cá nhân là 39,79 tỷ đồng.
Năm 2016, có sự đột phá trong huy động vốn với lượng huy động đạt 5.819
tỷ đồng, tăng hơn năm 2015: 1.471 tỷ đồng, vì vậy lợi nhuận huy động vốn của chi nhánh cũng tăng khá mạnh, mặc dù chênh lệch lãi suất giữa huy động vốn bình quân và giá FTP mua vốn cũng giảm dần so với năm 2015. Lợi nhuận huy động vốn năm 2016đạt: 77,56 tỷ đồng, tăng 37.77 tỷ đồng so với năm 2015, trong đó từ doanh nghiệp: 22,74 tỷ đồng và từ khách hàng cá nhân: 54,82 tỷ đồng. Nguyên nhân lợi nhuận huy động vốn tăng là do chi nhánh đã tăng quy mô nguồn vốn,
đồng thời lại giảm tỷ lệ chi phí trả lãi bình qn thấp hơn so với năm 2015, từ 5,4% năm 2016 xuống còn 3,85% năm 2016.
Đến năm 2017, lợi nhuận từ huy động vốn tiếp tục tăng đạt 89,20 tỷ đồng tăng 11,64 tỷ đồng so với năm 2016, trong đó từ doanh nghiệp: 29,97 tỷ đồng và
từ khách hàng cá nhân: 59,23 tỷ đồng.
Từ bảng 2.10 cũng cho chúng ta thấy năm 2015 đến năm 2017, lợi nhuận từ huy động vốn từ khối cá nhân luôn lớn hơn rất nhiều so với khối doanh nghiệp.
Điều này cho thấy sự điều hành của chi nhánh đẩy mạnh thiên hướng về tìm nguồn
từ huy động dân cư, có được nguồn vốn bền vững hơn cũng như đạt được lợi nhuận
ổn định hơn. Tuy nhiên để có được sự bứt phá về lợi nhuận từ huy động vốn, cũng như căn cứ vào cơ chế điều hành lãi suất mua bán vốn FTP của BIDV, chi nhánh
cần quan tâm hơn việc mở rộng tiền gửi doanh nghiệp, tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi thanh toán để thu được lợi nhuận tốt nhất.
Chú thích bảng 2.10:
Lợi nhuận từ HDV = số dư huy động bình quân từng kỳ hạn, từng phân khúc khách hàng * (lãi suất mua vốn bình quân - lãi suất huy động vốn bình quân ) của từng kỳ hạn, từng loại hình khách hàng. (Lợi nhuận HĐV chưa tính đến chi phí hoạt
động khác)
2.3. Đánh giá cơng tác huy động vốn tại BIDV chi nhánh Quảng Bình quađiều
tra khách hàng.
2.3.1. Thống kê mô tả đặc điểm mẫu nghiên cứu
Để có sự đánh giá khách quan về hoạt động huy động nguồn vốn tiền gửi của
BIDV chi nhánh Quảng Bình, luận văn đã thực hiện khảo sát ý kiến một số khách hàng là cá nhân và tổ chức kinh tế trên địa bàn tỉnhQuảng bình.
Phương thức khảo sát: Tiến hành phỏng vấn trực tiếp khách hàng bằng phiếu
khảo sát in sẵn.
Trong số 200 phiếu điều tra được gửi đến khách hàng tại BIDV chi nhánh Quảng Bình, có 197 phiếu được phản hồi với tỷ lệ 98,5%. Những phiếu khảo
sát này được làm sạch bằng cách tìm kiếm và loại bỏ những phiếu khảo sát không
hợp lệ (không trả lời hết các câu hỏi hoặc trả lời cùng một mức độ cho các câu hỏi). Kết quả cuối cùng chọn ra được 186 phiếu hợp lệ được dùng để đưa vào phân tích. Với những phiếu hợp lệ, sau đó sẽ được xử lý và chạy bằng phần mềm SPSS 22.0.
2.3.1.1. Tỷ lệ nhóm khách hàng theo giới tính.
Biểu đồ 2.7. Tỷ lệ mẫu nghiên cứu theo giới tính
Phần lớn đối tượng khảo sát là nữ giới chiếm tỷ lệ 64,0% (119/186) , trong
khi đó nam giới chỉ chiếm tỷ lệ 36,0%(67/186). Điều này phù hợp với thực tế khi
nữ giới thường là người giữ trách nhiệm quản lý tài chính trong gia đình, nên họ có nhu cầu cao sửdụng các dịch vụ gửi tiền của ngân hàng.
2.3.1.2. Tỷ lệ nhóm khách hàng theo tuổi.
Biểu đồ 2.8. Tỷ lệ mẫu nghiên cứu theo độ tuổi
Dựa vào kết quả khảo sát,có thể thấy rằng đối tượng tham gia phỏng vấn chủ yếu có độ tuổi trung niên từ 36 đến 50 tuổi, chiếm tỷ lệ 46,2%. Tiếp theo là nhóm
độ tuổi từ 22 đến 35 tuổi chiếm tỷ lệ 24,2%. Tỷ lệ khách hàng trên 50 tuổi và dưới
25 tuổi chiếm tỷ lệ thấp nhất lần lượt là 16,7% và 12,9%. Qua đó cho thấy phân
khúckhách hàng theo độ tuổi mà ngân hàng BIDV chi nhánh Quảng Bình đang tập
trung phát triển và duy trì.
2.3.1.3. Tỷ lệ nhóm khách hàng theo đối tượng khách hàng
Biểu đồ 2.9. Tỷ lệmẫu nghiên cứu theo đối tượng khách hàng
Qua biểu đồ trên, có thể nhận thấy phân lớn khách hàng tham gia khảo sát chủ yếu là khách hàng cá nhân chiếm 85,5% (159/186) và có 27 khách hàng doanh nghiệp chiếm 14,5%. Qua đó, có thể thấy phần lớn đối tượng sử dụng của ngân hàng BIDV chi nhánh Quảng Bình chủ yếu là khách hàng cá nhân, tuy nhiên khách
2.3.1.4. Lý do khách hàng quan tâm khi lựa chọn gửi tiền vào ngân hàng BIDV.
Vềmục đích khách hàng gửi tiềnvào ngân hàng: Trong tổng số186 khách hàng
được điều tra có 32,8% khách hàng chọn cất giữ an toàn; 88,7% khách hàng chọn
hưởng lãi; 24,2% khách hàng chọn thanh toán; 56,5% khách hàng chọn sử dụng các dịch vụ.
Bảng 2.11: Mục đích khách hàng lựa chọn gửi tiền vào BIDV chí nhánh Quảng Bình Mục đích Chọn Khơng chọn n % n % 1.Cất giữ an toàn 61 32,8 125 67,2 2. Hưởng lãi 165 88,7 21 11,3 3. Thanh toán 45 24,2 141 75,8 4. Sử dụng các dịch vụ 105 56,5 81 43,5
( Nguồn: kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS)
Điều này chứng tỏ mục đích khách hàng quan tâm nhất trong việc gửi tiền vào ngân hàng nào là hưởng lãi, sửdụng các dịch vụ thanh toán của ngân hàng và hưởng các
chương trình khuyến mại. Do đó ngân hàng cần có phương án lãi suất linh hoạt, cạnh tranh cao hơn so với các ngân hàng khác thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu của khách
hàng. Bên cạnh đó, triển khai các dịch vụ thanh tốn tiện ích, tiết kiệm chi phí và thời
gian đi lại của khách hàng, đồng thời kết hợp thực hiện các chương trình khuyến mại
thích hợp, hấp dẫn để khách hàng đến vớiBIDV chi nhánh Quảng Bình nhiều hơn.
Về yếu tố khách hàng quan tâm khi quyết định gửi tiền vào ngân hàng: Trong tổng số 186khách hàng được điều tra có66,7% đối tượng quan tâm lãi suất huy động; quan tâm thứ hai là uy tín, thương hiệu chiếm 57,5%, cơ sở vật chất chiếm 39,2% , đội ngũ nhân viên chiếm 38,7%, thái độ và phong cách giao dịch chiếm 37,1% và thấp nhất
là địa điểm giao dịch chỉ chiếm 26,9%.
Bảng 2.12: Yếu tố quyết định khách hàng gửi tiền vào BIDV chi nhánh Quảng Bình
Yếu tố Chọn Khơng chọn
n % n %
1.Thái độ và phong cách giao dịch 69 37,1 117 62,9
2. Lãi suất huy động 124 66,7 62 33,3
3. Địa điểm giao dịch 50 26,9 136 73,1
4. Cơ sở vật chất 73 39,2 113 60,8
5. Đội ngũ nhân viên 72 38,7 114 61,3
6. Uy tín, thương hiệu 107 57,5 79 42,5
( Nguồn: kết quả xửlý số liệu điều tra với SPSS)
Điều này chứng tỏ, lãi suất huy độnglà yếu tố quan tâm hàng đầu của khách hàng
khi đến gửi tiền tạiBIDV–chi nhánh Quảng Bình, cần phải có chính sách điều hành lãi suất và phí linh động, có tính cạnh tranh cao để thu hút khách hàng gửi tiền. Bên cạnh đó, mạng lưới giao dịch, uy tín thương hiệu cũng là một trong những yếu tố quan trọng,
đóng vai trị quyết định khơng nhỏ khi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng.
Biểu đồ 2.11.Yếu tố khách hàng quan tâm khi quyết định gửi tiềnvào ngân hàng
2.3.2. Phân tích Cronbach’s Alpha
Hệsố Cronbach’s Alpha kiểm định độtin cậy của thang đo, cho phép ta loại bỏnhững biến không phù hợp trong mơ hình nghiên cứu.
Các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng (Item-Total Correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo có Croncach’s Alpha từ 0.6 trở