(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)
H2 H3 H4 H5
Bản chất công việc
Đào tạo và thăng tiến
Mối quan hệ với đồng nghiệp
Mối quan hệ với cấp trên
Chính sách đãi ngộ
Động lực làm việc của cán bộ, công chức
H1
TÓM TẮT CHƯƠNG 2
Trong chương 2, luận văn đã trình bày 3 lý thuyết nền gồm: gồm lý thuyết nhu cầu của A. Maslow (1943), lý thuyết hai nhân tố của Herzberg (1959) và lý thuyết kỳ vọng của V. Room (1964). Các khái niệm nghiên cứu được hình thành gồm: cơng chức, động lực làm việc. Trên cơ sở lý thuyết từ các mơ hình nghiên cứu trước đây của các tác giả trong và ngồi nước, từ đó đề ra mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ĐLLV của CBCC tại Tp. Nha Trang. Mơ hình nghiên cứu đề xuất gồm có 5 yếu tố: Bản chất cơng việc, đào tạo và thăng tiến, mối quan hệ với đồng nghiệp, mối quan hệ với cấp trên, và chính sách đãi ngộ. Đồng thời xây dựng các giả thuyết ảnh hưởng đến từng nhân tố độc lập đến ĐLLV.
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.1. Giới thiệu chương
Trong chương 3, luận văn trình bày quy trình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận văn. Kết quả nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng sơ bộ được trình bày chi tiết ở chương này. Ngoài ra, phương pháp xử lý dữ liệu định tính, định lượng và phương pháp chọn mẫu cũng được thể hiện ở chương 3.
3.2. Quy trình nghiên cứu
Nghiên cứu này được tiến hành theo hai giai đoạn chính: (1) nghiên cứu sơ bộ bằng phương pháp định tính và định lượng; (2) nghiên cứu định lượng chính thức.
Nghiên cứu sơ bộ:
Nghiên cứu sơ bộ định tính: Luận văn tổng hợp cơ sở lý thuyết (lý thuyết nền,
khái niệm nghiên cứu và các nghiên cứu trước) có liên quan. Trên cơ sở đó, mơ hình nghiên cứu, các giả thuyết và biến quan sát đo lường thang đo của các khái niệm nghiên cứu được hình thành. Thang đo của các khái niệm nghiên cứu ở giai đoạn này gọi là thang đo nháp 1. Thông qua phương pháp thảo luận với CBCC theo nhóm, mơ hình nghiên cứu được đánh giá để chuẩn hóa mơ hình lý thuyết và điều chỉnh bổ sung thang đo cho rõ ràng, phù hợp với ngữ cảnh nghiên cứu. Kết quả thảo luận được ghi nhận, phát triển và điều chỉnh trở thành thang đo nháp 2 để hỗ trợ cho nghiên cứu sơ bộ định lượng.
Nghiên cứu sơ bộ định lượng: Thang đo nháp 2 được dùng với mẫu là 50 CBCC tại Tp. Nha Trang theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện, khảo sát trực tuyến qua Microsoft Forms. Nghiên cứu sơ bộ định lượng nhằm đánh giá hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích EFA. Sau bước này, thang đo được hồn chỉnh và sử dụng cho nghiên cứu định lượng chính thức.
Dữ liệu nghiên cứu được thực hiên bằng phương pháp khảo sát trực tiếp, gửi bảng câu hỏi qua facebook, zalo sau khi đối tượng khảo sát chấp nhận tham gia. Mục đích của phương pháp này đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình đo lường. Đánh giá mơ hình đo lường: các thang đo được kiểm định bằng độ tin cậy tổng hợp, giá trị hội tụ, tính đơn hướng và giá trị phân biệt. Quy trình nghiên cứu và tiến độ thực hiên được thể hiện trong sơ đồ 3.1 và bảng 3.1:
Bước Giai đoạn Phương
pháp Kỹ thuật thu thập dư liệu Cỡ mẫu Địa điểm 1 Nghiên cứu sơ bộ Định tính Phỏng vấn theo nhóm n = 10 Tp. Nha Trang – Tỉnh Khánh Hòa Định lượng sơ bộ
Gửi bảng câu hỏi trực tiếp qua email, mạng xã hội n = 50 2 Nghiên cứu chính thức Định lượng chính thức
Gửi bảng câu hỏi trực tiếp qua email, mạng
xã hội
n = 150