Các yêu cầu khi xây dựng và hoạch định chiến lƣợc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định chiến lượt kinh doanh cho công ty cổ phần in nguyễn văn thảnh đến năm 2020 (Trang 25 - 27)

7. Lƣợc khảo tài liệu có liên quan

1.1.4 Các yêu cầu khi xây dựng và hoạch định chiến lƣợc

Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh là phải đạt đƣợc mục đích của doanh nghiệp đặt ra và giành lợi thế cạnh tranh trên thị trƣờng. Vì chiến lƣợc kinh doanh thật sự cần thiết khi có trên thị trƣờng. Muốn đạt đƣợc mục đích này khi xây dựng chiến lƣợc phải khai tháctriệt đểlợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp mình.

Chiến lƣợc kinh doanh phải đảm bảo kiểm soát rủi ro doanh nghiệp. Hoạt động kinh doanh chứa đựng yếu tố rủi ro bất ngờ mà các doanh nghiệp phải đƣơng đầu. Vì thế, quản trị rủi ro trong kinh doanh đƣợc các doanh nghiệp quan tâm hàng đầu.

Các doanh nghiệp phải xác định đƣợc mục tiêu và những nguồn lực cơ bản để thực hiện mục tiêu đẳm bảo sao cho nguồn lực đƣợc bố trí một cách hợp lý nhất.

Trong phạm vi kinh doanhnhất định, doanh nghiệp cần đặt ra mục tiêu ƣu tiên phải đạt đƣợc phù hợp với mục tiêu cụ thể của mình. Các mục tiêu này phải rõ ràng và phải đo đƣợc bằng định tính hay định lƣợng. Cùng với mục tiêu đó cần có các biện pháp làm tiền đề cho việc thực thi các mục tiêu đó.

Phải dự đoán đƣợc môi trƣờng kinh doanh trong tƣơng lai. Việc dự đoán này càng chính xác thị chiến lƣợc kinh doanh càng dể thực hiện, kết quả càng gần với mục tiêu. Muốn có dựđoán tốt cần có một khối lƣợng thông tin đủ lớn, đầy đủđồng thời phải kết hợp với phƣơng pháp tƣ duy đúng đắn để có cái nhìn thực tế và khách quan về những gì mà doanh nghiệp có thể gặp phải trong hoạch định và thực hiện chiến lƣợc.

Khi xây dựng chiến lƣợc kinh doanh phải tính đến kế hoạch ứng phó với các biến cố bất lợi và có lợi khi chúng xảy ra, và phải có chiến lƣợc dự phòng khi hoạt động kinh doanh bất lợi.

Trong quá trình hoạch định chiến lƣợc các doanh nghiệp tập trung vào một số vấn đề trọng tâm nhƣ sau:

Hoạt động nghiên cứu thị trƣờng: Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh phải dựa trên cơ sở nghiên cứu thị trƣờng, những nhu cầu thực tế của thi trƣờng hiện tại và dự báo tƣơng lai, nguồn cung cấp, các đối thủ cạnh tranh, để có quyết định đầu tƣ đúng đắn sản xuất theo nhu cầu của thị trƣờng.

Lựa chọn kênh phân phối tối ƣu: Đối với một doanh nghiệp, tiêu thụ hàng hoá luôn là một vấn đề quan trọng, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Đặc biệt là trong giai đọan hiện nay cạnh tranh ngày càng khốc liệt, hàng hoá phải đƣợc tiêu chuẩn hoá thì vấn đề chất lƣợng hàng hoá đƣa ra thị trƣờng phải đƣợc đảm bảo là điều tất nhiên. Nhiều doanh nghiệp đã thành công sử dụng các phƣơng pháp quảng bá sản phẩm rồi đƣa đến tay ngƣời tiêu dùng, ƣu đãi sản phẩm,...

Nguồn vốn kinh doanh: Nguồn vốn có vai trò quan trọng trong doanh nghiệp, mỗi doanh nghiệp có một lƣợng vốn tƣơng đối thì doanh nghiệp sẽ chủ động hơn trong việc lựa chọn những phần sản xuất kinh doanh hợp lý, hiệu quả, đảm bảo an toàn tổ chức, hiệu quả vốn nâng cao, huy động tài trợ dễ dàng, khả năng thanh toán

đảm bảo, có đủ tiềm lực khắc phục khó khăn và một số rủi ro trong kinh doanh… đó là vấn đề mà doanh nghiệp cần quan tâm khi hoạch định chiến lƣợc kinh doanh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định chiến lượt kinh doanh cho công ty cổ phần in nguyễn văn thảnh đến năm 2020 (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)