Tình hình xây dựng chiến lƣợc kinh doanh và các giải pháp thực hiện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định chiến lượt kinh doanh cho công ty cổ phần in nguyễn văn thảnh đến năm 2020 (Trang 48)

7. Lƣợc khảo tài liệu có liên quan

2.4.5 Tình hình xây dựng chiến lƣợc kinh doanh và các giải pháp thực hiện

chiến lƣợc của Công ty trong thời gian qua

2.4.5.1 Tình hình xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty

Công ty đã quan tâm đến việc xây dựng chiến lƣợc kinh doanh nhằm đối phó với tình hình cạnh tranh gay gắt, nhƣng những chiến lƣợc đó vẫn còn chƣa cụ thể. Về cơ bản, chiến lƣợc kinh doanh của Công ty mới thể hiện đƣợc các nội dung cơ bản sau:

- Xác định đƣợc sản phẩm chủ lực của Công ty là: In tập vở, bao thƣ, tờ rơi, cùi phiếu, sách giáo khoa, biên lai hóa đơn chứng từ ngành thuế, tập san –tạp chí,...

- Định hƣớng phát triển thêm nhiều ngành nghề kinh doanh nhƣ: Các loại nhãn – bao bì, in gia công, mua bán các vật tƣ và thiết bị ngành in, các loại biểu mẩu

Những hạn chế trong chiến lược kinh doanh của Công ty

- Chƣa thực hiện trong khoảng thời gian dài và mục tiêu của chiến lƣợc kinh doanh là gì.

- Chƣa nêu đƣợc các cơ sở để xây dựng và thực hiện chiến lƣợc kinh doanh. - Chƣa thể hiện đƣợc mục tiêu và chiến lƣợc phát triển nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề ra.

- Chiến lƣợc kinh doanh của Công ty mang tính chung chung, chƣa xây dựng đƣợc chiến lƣợc mang tính giải pháp nhƣ: chiến lƣợc marketing, chiến lƣợc tài chính, chiến lƣợc về giá,... nhằm cụ thể hóa chiến lƣợc của Công ty. Chủ yếu đƣa ra các kế hoạch chỉ tiêu trong ngắn hạn.

2.4.5.2 Các giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh trong thời gian qua

Khi môi trƣờng kinh doanh luôn biến động, ngoài việc đƣa ra những chiên lƣợc kinh doanh thì đòi hỏi doanh nghiệp phải có các giải pháp để thực hiện các chiến lƣợc kinh doanh đã đƣa ra và Công ty Cổ phần In Nguyễn Văn Thảnh cũng không ngoại lệ, cũng đã đƣa ra các giải pháp cụ thể nhằm giúp Công ty ngày càng phát triển, đƣợc thể hiện qua các nội dung sau:

Tổ chức đều hành sản xuất kinh doanh

Hoàn thiện bộ máy tổ chức, Điều chuyển phân công lại nhiệm vụ cụ thể cho từng ngƣời theo năng lực và tăng cƣờng trách nhiệm từng bộ phận. Sử dụng tài chính linh hoạt nhằm đảm bảo vốn kinh doanh cho Công ty.

Tăng cƣờng đầu tƣ máy móc cần thiết phục vụ sản xuất.

Tăng cường khuyến khích động viên người lao động

Tăng lƣơng thƣởng theo quy định của nhà nƣớc. Thực hiện đầy đủ các chế độ và chính sách cho ngƣời lao động theo quy định của Nhà nƣớc.

Đào tạo, tập huấn trình độ chuyên môn cho ngƣời lao động

Tạo môi trƣờng làm việc thoải mái và thời gian nghỉ ngơi cho ngƣời lao động để họ có thể sáng tạo trong công việc.

Cải tiến chất lượng và kiểu dáng sản phẩm

Tạo ra thêm các danh mục sản phẩm mới để khách hàng có nhiều sự lựa chọn, tăng nhiều tính năng sản phẩm, tăng độ bền.

Sử dụng nhiều màu sắc để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Cải tiến mẫu mã sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

2.5 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỜNG ĐẾN MÔI TRƢỜNG NỘI BỘ CỦA CÔNG TY BỘ CỦA CÔNG TY

Hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực in ấn của Công ty chủ yếu là dịch vụ, đáp ứng nhu cầu về ấn phẩm của khách hàng. Vì thế doanh thu của Công ty cũng chia ra làm nhiều nhóm khác nhau và đƣợc thể hiện ở bảng 2.5 sau:

2.5.1 Hoạt động kinh doanh

Bảng 2.5: Doanh thu của từng loại sản phẩm ĐVT: Tỷđồng STT Loại ấn phẩm 2012 2013 2014 2015 Tỷ trọng tổng các năm (%) 1 Tập vở 3,550 3,700 2,980 5,100 19.34 2 Tờ rơi 2,800 2,030 1,610 2,600 11.40

3 Biên lai –Hóa đơn 1,830 2,560 2,530 2,990 12.50 4 Tạp chí –thông tin khoa học 2,810 3,500 3,800 3,900 17.68

5 Bao bì 6,810 5,270 6,640 7,910 33.60

6 Cùi phiếu 1,410 1,630 1,900 2,780 9.74

7 Khác 683 698 540 703 3.31

Tổng cộng 19,893 19,388 20,000 25,983 100

(Nguồn: Phòng Kế hoạch tài vụ Công ty Cổ phần In Nguyễn Văn Thảnhnăm 2012 – 2015)

Qua bảng doanh thu chi tiết từng loại ấn phẩm từ năm 2012 đến 2015 ta thấy tỷ trọng doanh thu bình quân không đƣợc cân đối, ấn phẩm chủ lực của Công ty là bao bì chiếm 33,60% nguyên nhân là do Công ty có nhiều sự hợp tác với các doanh nghiệp sản xuất tại các tỉnh khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và TP. Hồ Chí Minh cần phải tăng cƣờng khai thác và tạo thêm mối quan hệ để tăng thêm doanh thu của nhóm ấn phẩm này. Bên cạnh đó, thì nhóm ấn phẩm khác (in gia công sách, phiếu trả lời trắc nghiệm, các biểu mẫu văn phòng, …) chiếm tỷ trọng thấp nhất là 3,31% đây là nhóm ấn phẩm còn yếu nhất. Vì vậy, Công ty cần phải chú trọng khai thác thêm nhóm ấn phẩm này và đây cũng là cơ hội để Công ty có thể xâm nhập và phát triển bền vững trƣớc sự cạnh tranh gay gắt của thị trƣờng hiện nay.

2.5.2 Hoạt động tài chính

Tình hình tài chính lành mạnh đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn cho thấy hoạt động tài chính của Công ty luôn đƣợc kiểm soát, duy trì ổn định. Sau khi cổ phần hóa, nguồn vốn Công ty có những chuyển biến tích cực cho hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng có hiệu quả, đƣợc thể hiện qua bảng cân đối kế toán bảng 2.6 sau:

Bảng 2.6: Bảng cân đối kế toán

ĐVT: Tỷđồng

Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 Giữa năm

đầu 2016 TÀI SẢN

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 6,92 5,74 6,05 8,92 21,35

I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 2,62 1,83 2,36 2,05 1,72

1. Tiền 1,60 1,29 2,36 2,05 1,72

2. Các khoản tƣơng đƣợng tiền 1,02 0,54 - - -

II. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn - - - - -

III. Các khoản thu ngắn hạn 2,41 2,62 1,66 4,42 14,53

1. Phải thu khách hàng 2,43 2,64 1,62 4,06 14,21 2. Trảtrƣớc cho ngƣời bán - - 0,04 0,30 0,00 3. Các khoản phải thu khác 0,02 0,07 0,08 0,14 0,47 4. Dự phòng các khoản phải thu ngắn hạn khó đòi (0,05) (0,08) (0,08) (0,08) (0,16) IV. Hàng tồn kho 1,80 1,21 2,02 2,45 5,11 1. Hàng tồn kho 1,80 1,21 2,02 2,45 5,11 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho - - - - - V. Tài sản ngắn hạn khác 0,09 0,08 0,01 - - 1. Chi phí trảtrƣớc ngắn hạn 0,01 0,01 0,01 - - 2. ThuếGTGT đƣợc khấu trừ - - - - -

3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nƣớc - - - - - 4. Tài sản ngắn hạn khác 0,09 0,07 - - -

B. TÀI SẢN DÀI HẠN 1,49 1,47 3,24 2,77 6,34

I. Tài sản cốđịnh 1,43 1,41 3,16 2,74 6,34

1. Tài sản cốđịnh hữu hình 1,43 1,41 3,16 2,74 6,34

Nguyên giá 4,03 4,41 6,68 6,78 14,90

Giá trịhao mòn lũy kế (2,60) (3,00) (3,51) (4,04) (8,56)

3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang - - - - -

II. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn - - - - -

1. Đầu tƣ vào công ty con - - - - - 2. Dự phòng giảm giá đầu tƣ tài chình dài hạn - - - - -

III. Tài sản dài hạn khác 0,05 0,06 0,08 0,03 -

1. Chi phí trảtrƣớc dài hạn 0,05 0,06 0,08 0,03 - TỔNG TÀI SẢN 8,40 7,22 9,29 11,69 27,71 NGUỒN VỐN A. NỢ PHẢI TRẢ 3,28 2,28 4,26 6,29 16,08 I. Nợ ngắn hạn 3,20 2,28 3,35 5,80 15,08 1. Vay và nợ ngắn hạn - - - - - 2. Phải trảcho ngƣời bán 0,85 0,79 1,21 3,06 11,45 3. Ngƣời mua trả tiền trƣớc 0,41 0,16 0,32 0,13 0,27 4. Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nƣớc 0,36 0,34 0,31 0,47 0,87 5. Phải trả công nhân viên 0,63 0,68 0,75 1,39 1,80 6. Chi phí phải trả 0,19 0,14 0,39 0,22 0,06 7. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 0,73 0,14 0,02 0,16 0,25 8. Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn - - 0,34 0,38 0,48 7. Quỹkhen thƣởng, phúc lợi 0,03 0,01 0,00 0,00 (0,08) II. Nợ dài hạn 0,08 - 0,91 0,50 1,00 1. Phải trả dài hạn ngƣời bán - - - - - 2. Phải trả dài hạn khác - - - - - 3. Vay nợ dài hạn 0,08 - - - - 4. Dự phòng trợ cấp mất việc làm - - - - - 5. Vay và nợ thuê tài chính dài hạn - - 0,91 0,50 1,00

B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 5,12 4,94 5,04 5,40 11,63

I. Vốn chủ sở hữu 5,12 4,94 5,04 5,40 11,63

1. Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu

- Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết 4,00 4,00

4,00 4,00 4,00 4,00 8,00 8,00

2. Chênh lệch tỷ giá hối đoái - - - - -

3. Quỹđầu tƣ và phát triển 0,22 0,30 0,52 0,57 1,14 4. Quỹ dự phòng tài chính 0,11 0,15 - - - 5. Lợi nhuận sau thuếchƣa phân phối

- LN ST chƣa phân phối lũy kếđến cuối kỳ trƣớc

- Lợi nhuận sau thuếchƣa phân phối kỳ này

0,79 - - 0,49 - - 0,51 - 0,51 0,83 - 0,83 2,48 1,96 0,53 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 8,40 7,22 9,29 11,69 27,71

Từ kết quả hoạt động kinh doanh bảng 2.2 và bảng cân đối kế toán ta có thể phân tích và đánh giá một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu của Công ty Cổ phần In Nguyễn Văn Thảnh nhƣ sau.

2.5.2.1 Hệ số thanh toán ngắn hạn

Hệ số thanh toán ngắn hạn là chỉ tiêu đo lƣờng khả năng có thể trả nợ của doanh nghiệp, chỉ tiêu này chỉ ra phạm vi, quy mô và các yêu cầu của các khoản nợ ngắn hạn đƣợc trang trải bằng những tài sản lƣu động có thể chuyển thành tiền trong thời kỳ phù hợp với hạn trả nợ. Hệ số này đƣợc xác định bằng công thức sau:

Hệ số thanh toán ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn

Hệ số này càng cao, khả năng trả nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng lớn. Nếu hệ số này nhỏ hơn 1 thì doanh nghiệp có khả năng không hoàn thành đƣợc nghĩa vụ trả nợ của mình khi tới hạn. Ngoài ra, tỷ lệ này cho phép hình dung ra chu kì hoạt động của Công ty xem có hiệu quả không, hoặc khả năng biến sản phẩm thành tiền mặt có tốt không

Chỉ tiêu này càng cao thể hiện khả năng các khoản nợ sẽ đƣợc thanh toán kịp thời. Đối với Công ty Cổ phần In Nguyễn Văn Thảnh với hệ số này từ năm 2012 đến 2015 đƣợc thể hiện qua bảng 2.7 nhƣ sau:

Bảng 2.7: Hệ số thanh toán ngắn hạn Năm Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 Tài sản ngắn hạn (tỷđồng) 6,92 5,74 6,05 8,92 Nợ ngắn hạn (tỷđồng) 3,29 2,28 3,35 5,80 Hệ số thanh toán ngắn hạn (lần) 2,10 2,52 1,81 1,54

(Nguồn: Phòng Kế hoạch tài vụ Công ty Cổ phần In Nguyễn Văn Thảnh năm 2012 – 2015)

Qua bảng 2.7 hệ số thanh toán ngắn hạn ta thấy, tỷ số thanh toán ngắn hạn năm 2012 đến năm 2015 tƣơng đối tốt (hệ số > 1) cho thấy rằng Công ty sẳng sàng thanh toán nợ mà không gặp khó khăn trong việc thực hiện các cam kết trả nợ, đều này cho thấy tình hình tài chính của Công ty tƣơng đối ổn định nguyên nhân là do doanh thu của các loại sản phẩm tƣơng đối ổn định trong các năm.

2.5.2.2 Hệ số thanh toán nhanh

Ngoài hệ số thanh toán ngắn hạn ngƣời ta còn dùng hệ số thanh toán nhanh để đo lƣờng sự thích hợp trong vị trí hiện tại của một doanh nghiệp. Tham gia vào hệ số này là những tài sản đƣợc chuyển đổi thành tiền mặt (không bao gồm hàng tồn kho).

Hệ số thanh toán nhanh còn cho biết liệu Công ty có đủ các tài sản ngắn hạn để trả cho các khoản nợ ngắn hạn mà không cần phải bán hàng tồn kho hay không. Hệ số này phản ánh chính xác hơn tỷ số thanh toán hiện hành. Hệ số này đƣợc xác định bằngcông thức sau:

Hệ số thanh toán nhanh = Tài sản ngắn hạn - hàng tồn kho Nợ ngắn hạn

Doanh nghiệp có hệ số thanh toán nhanh nhỏ hơn 1 sẽ khó có khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn. Đối với Công ty Cổ phần In Nguyễn Văn Thảnh với hệ số này từ năm 2012 đến 2015 đƣợcthể hiện qua bảng 2.8 sau:

Bảng 2.8: Hệ số thanh toán nhanh

Năm

Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015

Tài sản ngắn hạn (tỷđồng) 6,92 5,74 6,05 8,92 Hàng tồn kho (tỷđồng) 1,80 1,21 2,02 2,45 Nợ ngắn han (tỷđồng) 3,29 2,28 3,35 5,80 Hệ số thanh toán nhanh (lần) 1,56 1,99 1,20 1,12

(Nguồn: Phòng Kế hoạch tài vụ Công ty Cổ phần In Nguyễn Văn Thảnh năm 2012 – 2015)

Qua bảng 2.8 ta thấy, hệ số thanh toán nhanh của Công ty năm 2012 đến năm 2015 lớn hơn 1. Điều này cho thấy khả năng thanh toán của doanh nghiệp tƣơng đối nhanh, tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp không phụ thuộc nhiều vào hàng tồn kho, cho thấy khả năng quản lý về hàng tồn kho của doanh nghiệp tƣơng đối tốt.

2.5.2.3 Nợ so với Tài sản

Nợ so với tài sản còn đƣợc gọi là hệ số nợ trên tổng tài sản đo lƣờng mức độ sử dụng nợ của Công ty để tài trợ cho tổng tài sản. Điều này có nghĩa là trong tổng số tài sản hiện tại của Công ty đƣợc tài trợ khoảng bao nhiêu phần trăm là nợ phải

trả. Qua đây biết đƣợc khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp. Hệ số này đƣợc xác định theo công thức sau:

Hệ số nợ/ tổng tài sản = Tổng nợ

Tổng tài sản x 100%

Tỷ số này mà quá nhỏ, chứng tỏ doanh nghiệp vay ít. Điều này có thể hàm ý doanh nghiệp có khả năng tự chủ tài chính cao. Song nó cũng có thể hàm ý là doanh nghiệp chƣa biết khai thác đòn bẩy tài chính, tức là chƣa biết cách huy động vốn bằng hình thức đi vay. Ngƣợc lại, tỷ số này mà cao quá hàm ý doanh nghiệp không có thực lực tài chính mà chủ yếu đi vay để có vốn kinh doanh. Điều này cũng hàm ý là mức độ rủi ro của doanh nghiệp cao hơn. Đối với Công ty Cổ phần In Nguyễn Văn Thảnh với hệ số này từ năm 2012 đến 2015 đƣợc thể hiện qua bảng 2.9 sau:

Bảng 2.9: Hệ số nợ trên tổng tài sản Năm Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 Tổng nợ (tỷđồng) 3,28 2,28 4,26 6,29 Tổng tài sản (tỷđồng) 8,40 7,22 9,29 11,69 Hệ số nợ/Tổng TS (%) 39,05 31,58 45,86 53,81

(Nguồn: Phòng Kế hoạch tài vụ Công ty Cổ phần In Nguyễn Văn Thảnh năm 2012 – 2015)

Hệ số nợ của Công ty tăng dần chứng tỏ tỷ lệ vốn chủ sở hữu trong nguồn vốn của Công ty bị giảm. Năm 2013 ta thấy hệ số nợ trên tổng tài sản giảm điều này cho thấy Công ty có sự chuyển biến tích cực trong cơ cấu vốn, là do Công ty đầu tƣ máy móc thiết bị để phục vụ tốt hơn cho sản xuất.

2.5.2.4 Vòng quay hàng tồn kho

Hệ số vòng quay hàng tồn kho thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho. Vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ.

Đây là một chỉ tiêu kinh doanh khá quan trọng phản ánh tốc độ luân chuyển của hàng hóa tồn kho để tiêu thụ, vòng quay càng nhanh chứng tỏ việc sử dụng vốn lƣu động ngày càng hiệu quả. Hệ số này đƣợc xác định theo công thức sau:

Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn Tồn kho cuối kỳ

Số ngày tồn kho bình quân = 365

Vòng quay hàng tồn kho

Do vậy, vòng quay hàng tồn kho cần xem xét để xác định thời gian tồn kho có hợp lý theo chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và mức độ bình quân chung của ngành cũng nhƣ mức tồn kho hợp lý đảm bảo cung cấp đƣợc bình thƣờng. Đối với Công ty Cổ phần In Nguyễn Văn Thảnh với hệ số này từ năm 2012 đến 2015 đƣợc thể hiện qua bảng 2.10 nhƣ sau:

Bảng 2.10: Vòng quay hàng tồn kho Năm Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 Giá vốn hàng bán (tỷđồng) 15,83 15,73 15,97 20,53 Tồn kho cuối kỳ (tỷđồng) 1,80 1,21 2,02 2,45 Số vòng quay kho (lần) 8,79 13 7,91 8,39 Số ngày tồn kho bình quân 41,52 28,08 46,14 43,50

(Nguồn: Phòng Kế hoạch tài vụ Công ty Cổ phần In Nguyễn văn Thảnh năm 2012 – 2016)

Qua bảng 2.10 ta thấy, số ngày tồn kho của Công ty tƣơng đối một phần làm ứ động vốn trong hàng tồn kho, là một phần nguyên nhân là do chi phí tài chính cao, nguyên nhân là do Công ty sản xuất theo đơn đặt hàng nên Công ty khó chủ động trong việc số lƣợng vật liệu tồn kho. Trong tƣơng lai, Công ty cần nghiên cứu bài toán tồn kho ở mức nào để vừa đáp ứng nhu cầu thị trƣờng, vừa tiết kiệm vốn do

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định chiến lượt kinh doanh cho công ty cổ phần in nguyễn văn thảnh đến năm 2020 (Trang 48)