7. Lƣợc khảo tài liệu có liên quan
3.5.3.3 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực
Để nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhân sự, đáp ứng nhu cầu phát triển lên một tầm mới trong tƣơng lai. Công ty Cổ phần In Nguyễn Văn Thảnh cần thực hiện các công việc sau:
Tuyển dụng nên dựa trên các tiêu chí: cạnh tranh bình đẳng và công khai trên cơ sở năng lực chuyên môn, đoạn tuyệt với thói quen nhờ mối quan hệ quen biết. Các thông tin tuyển dụng cần đƣợc công bố trên website của Công ty, các báo và tạp chí thông dụng, truyền thanh,...
Bên cạnh đó, phòng Tổ chức hành chính cần tham mƣu cho giám đốc xây dựng các tiêu chí tuyển dụng thật chặt chẽ nhằm tìm ra những nhân viên có tâm huyết, nhiệt tình với công việc.
Thuyên chuyển các nhân viên có năng lực không đáp ứng yêu cầu công việc hoặc không nhiệt tình làm việcđến bộ phận phù hợp.
Công ty luôn quan tâm, chú trọng đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực. Hàng năm, doanh nghiệp cần xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên của Công ty. Đồng thời thực hiện có hiệu quả kế hoạch đào tạo dài hạn hàng năm, thƣờng xuyên cữ cán bộ đi bội dƣỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
Công ty phải có chính sách liên kếtvới các trƣờng đại học, cao đẳng hay trung cấp nghề và các doanh nghiệp in mở các lớp tập huấn để nâng cao trình độ chuyên môn.
Công ty cần phải quan tâm đến đầu tƣ cơ sở vật chất kỹ thuật, thiết bị bảo hộ tạo môi trƣờng lao động an toàn, để ngƣời lao động có thể yên tâm và gắn bó lâu dài với Công ty. Đồng thời tạo điều kiện cho nhân viên phát huy khả năng sáng tạo, nhằm tạo ra các giá trị mới vì sự phát triển bền vững của Công ty.
3.5.3.4 Giải phápphát triển thị trường
Bên cạnhhệ thống máy móc thiết bị, vốn và năng lực sảnxuất hiện có, Công ty cần phải tổ chức và phát triểnhệ thống kênh phân phối cho thị trƣờng này năng động và hiệu quả hơn, đồng thời việc xây dựng nguồn nhân lực phù hợp để đẩy mạnh hoạt động tại thị trƣờng này là điều cần thiết để đáp ứng nhu cầu của thị trƣờngmới.
3.6 KIẾN NGHỊ
3.6.1 Đối với địa phƣơng
Với địa bàn mà Công ty Cổ phần In Nguyễn Văn Thảnh đang hoạt động kinh doanh, thì những chính sách quy định của các địa phƣơng trong khu vực cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị. Do đó, tác giả cò một số kiến nghị sau:
Hỗ trợ của địa phƣơng cho các doanh nghiệp in trên địa bàn và hoạt động sản xuất kinh doanh thuận lợi.
Cần có những chính sách rõ ràng, nhất quán đối với các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, tuân thủ đầy đủ các quy định của nhà nƣớc thì cần ƣu tiên ủng hộ.
Các cơ quan chức năng phối hợp với các đơn vị in ấn trên địa bàn một cách chặt chẽ, tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh giũa các doanh nghiệp in.
3.6.2 Đối với Công ty Cổ phần In Nguyễn Văn Thảnh
Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực in ấn có quy mô lớn ở trong Tỉnh cũng nhƣ trong khu vực. Vì vậy, để thực hiện đƣợc những chiến lƣợc phát triển kinh doanh đã đề ra, ngoài nhũng kiến nghị trên tác giả cũng kiến nghị với Công ty Cổ phần In Nguyễn Văn Thảnhmột số vấn đề sau:
các mục tiêu đề ra. Thay đổi trong quản lý, giao quyền chủ động hơn nữa cho các phòng ban, phân xƣởng, cơ cấu tổ chức,... linh hoạt trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Đồng thời có chính sách khuyến khích đãi ngộ đối với các tập thể, cá nhân có nhiều đóng góp cho sự thành công của Công ty.
Trong thời kỳ hội nhập, thì nguồn nhân lực luôn là yếu tố quan trọng nhất, nó mang tính quyết định đến sự thành công hay thất bại trong việc thực thi chiến lƣợc. Do đó, Công ty phải biết phát huy những tinh thần đoàn kết, tinh thần làm chủ,...để làm đƣợc những điều đó lãnh đạo Công ty phải thƣờng xuyên quan tâm đến đời sống vặt chất, tinh thần của nhân viên để tăng thêm lòng nhiệt quyết đối với Công ty. Bên cạnh đó Công ty cần có những kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn để họ có thể vừa làm vừa học, có thể hoàn thành tốt công việc đƣợc giao vừa đáp ứng nhữngyêu cầu của công việc nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề ra.
Để hoạch định chiến lƣợc kinh doanh cho Công ty Cổ phần In Nguyễn Văn Thảnh. Trƣớc tiên tác giả xác định sứ mạng, mục tiêu của Công ty, sử dụng ma trận SWOT để hình thành các chiến lƣợc khả thi có thể lựa chọn và phân tích các chiến lƣợc đã đề xuất. Tiếp theo sử dụng ma trận hoạch định chiến lƣợc có thể định lƣợng (QSPM) để đánh giá khách quan trong số chiến lƣợc có thể thay thế, chiến lƣợc nào là phù hợp nhất cho việc thực hiện mục tiêu dài hạn của Công ty. Qua ma trận (QSPM) tác giả đã xác định đƣợc 4 chiến lƣợc chính, đó là:
Chiến lƣợc đa dạng hóa sản phẩm
Chiến lƣợc phát triển sản phẩm
Chiến lƣợc đào tạo nguồn nhân lực
Chiến lƣợng phát triển thị trƣờng
3.6.3 Hạn chế của đề tài
Luận văn chƣa phát triển đƣợc chiến lƣợc cũ của Công ty.
Chƣa phân tích ma trận vị thế chiến lƣợc và đánh giá hoạt động (SPACE) của Công ty
Chỉ phỏng vấn 10 chuyên gia bao gồm bên trong và bên ngoài Công ty.
Qua kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia giúp tác giả xác định 6 điểm mạnh và 6 điểm yếu Công ty đang có, làm cơ sở xây dựng ma trận các yếu tố bên trong (IFE). Kết quả này củng chỉ ra 6 cơ hội và 6 thách thức mà Công ty có thể tận dụng hoặc đối mặt để làm cơ sở xây dựng ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE). Thông qua số liệu khảo sát tác giả cũng đã lựa chọn đƣợc 2 đối thủ cạnh tranh chủ yếu là Công ty Cổ phần In tổng hợp Cần Thơ và Công ty TNHH MTV In dƣợc Hậu Giang.
Tiếp theo, tác giả sử dụng ma trận định lƣợng (QSPM) để lựa chọn các chiến lƣợc phù hợp nhất đó là: Chiến lƣợc đa dạng hóa sản phẩm, chiến lƣợc phát triển sản phẩm, chiến lƣợc đào tạo nguồn nhân lực và chiến lƣợc phát triển thị trƣờng.
Nhƣ vậy, các chiến lƣợc đƣợc lựa chọn và các biện pháp thực hiện chiến lƣợc cũng đƣợc đề xuất. Tuy nhiên, để thực hiện các chiến lƣợc cùng với các giải pháp thì cần phải có sự thực hiện của Công ty và sự can thiệp của chính phủ để giúp cho Công ty ngày càng phát triển.
KẾT LUẬN
Trong nền kinh tế thị trƣờng, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành ngày càng gay gắt, để tồn tại và phát triển mỗi doanh nghiệp phải có hƣớng đi cho riêng mình. Thông qua các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của Công ty Cổ Phần In Nguyễn Văn Thảnh, tác giả đã thành lập ma trận SWOT, QSPM và đƣa ra một số chiến lƣợc khả thi và giải pháp phù hợp với tình hình phát triển của đơn vị trong tƣơng lai, cụ thể nhƣ sau: (1) Chiến lƣợc đa dạng hóa sản phẩm, (2) chiến lƣợc phát triển sản phẩm, (3) chiến lƣợc đào tạo nguồn nhân lực, (4) chiến lƣợc phát triển thị trƣờng. Và trên cơ sở những chiến lƣợc đó tác giả cũng đề xuất 8 giải pháp để thực hiện 4 chiến lƣợc đó.
Tuy nhiên, do môi trƣờng kinh doanh luôn thay đổi, do bị ảnh hƣởng nhiều của thị trƣờng, kinh tế vĩ mô và quốc tế nên tất cả các chiến lƣợc và giải pháp để thực hiện chiến lƣợc cần phải đƣợc lựa chọn và kết hợp sao cho phù hợp với tình hình thực tế của Công ty tại thời điểm đó. Với các đề nghị này Công ty phải thực sự quan tâm hoặc có biện pháp thay thế để mục tiêu cuối cùng đạt đƣợc kết qua nhƣ mong muốn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu trong nƣớc:
1. Công ty Cổ phần In Nguyễn Văn Thảnh, Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của năm 2012, 2013, 2014 và 2015;
2. Công ty Cổ phần In Nguyễn Văn Thảnh, Tài liệu nội bộ từ Phòng tổ chức, Phòng kế toán, Phòng kinh doanh;
3. Nguyễn Thị Liên Diệp (2010), Chiến lược và chính sách kinh doanh, Nhà
xuất bản Lao động –Xã hội;
4. Dƣơng Ngọc Dũng (2008), Chiến lược cạnh tranh theo thuyết Michael E.
Porter, Nhà xuất bản Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh;
5. Dƣơng Văn Hợp (2008), Chiến lược phát triển của các doanh nghiệp in trong
thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2015, Luận văn Thạc sĩ kinh tế;
6. Đào Duy Huân và Nguyễn Tiến Dũng (2014), Phƣơng pháp nghiên cứu trong kinh doanh, NXB Đại học Cần Thơ, Cần Thơ;
7. Hồ Tú Lan (2016), Hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần In tổng hợp Cần Thơ giai đoạn năm 2020, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Cửu Long;
8. Võ Thị Thanh Lộc (2010), Giáo trình Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học và cách viết đề cƣơng nghiên cứu, NXB Đại học Cần Thơ, Cần Thơ.
9. Phan Thị Tuyết Nhung (2009), Hoạch định chiến lược và một số giải pháp
phát triển thị trường ADSL cho viển thông Cần Thơ – Hậu Giang đến năm
2015, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Cần Thơ;
10.Nguyễn Huỳnh Phƣớc Thiện (2009), Hoạch định chiến lược kinh doanh lúa gạo của các doanh nghiệp Thành phố Cần Thơ đến năm 2015, Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại học Cần Thơ;
11.Lê Bảo Toàn (2016), Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần
thủy sản Minh Phú Hậu Giang đến năm 2020, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trƣờng Đại học Tây Đô;
12.La Thanh Tuyền (2011), Hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần xi măng Tây Đô đến năm 2016 - 2020, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Cần Thơ;
13.Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê các năm 2012 – 2016;
Tài liệu nƣớc ngoài:
14. Fred R. David (2006), Quản trị chiến lược Khái luận và các tình huống, Nhà xuất bản Thống kê;
15. Michchael E. Porter (1998), Chiến lược cạnh tranh, Nhà xuất bản Thống kê,
PHỤ LỤC 1
DANH SÁCH CHUYÊN GIA PHỎNG VẤN BÊN TRONG CÔNG TY Stt Họ và tên
chuyên gia Mã Chức vụ Trình độ Đơn vị
1 Nguyễn Minh Tiến CG1 Giám đốc Thạc sĩ Công ty CP In Nguyễn Văn Thảnh
2 Dƣơng Thị Hồng
Nghi CG2 Phó Giám đốc Đại học Công ty CP In Nguyễn Văn Thảnh
3 Vạng Long Giang CG3 Kếtoán trƣởng Đại học Công ty CP In Nguyễn Văn Thảnh
4 Lâm Văn Thành CG4 TP. Tổ chức
hành chính Đại học Công ty CP In Nguyễn Văn Thảnh
5 Bùi Văn Oanh CG5 Quản đốc phân
xƣởng máy Đại học
Công ty CP In Nguyễn Văn Thảnh 6 Phạm Minh Tuấn CG6 Phụ trách kinh
doanh Đại học Công ty CP In Nguyễn Văn Thảnh
CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA CÔNG TY CỔ PHẦN IN NGUYỄN VĂN THẢNH
(Đánh giá của chuyên gia Công ty về các yếu tố bên trong và bên ngoài)
Mẩu phỏng vấn số: ... Họ tên phỏng vấn viên: ... Địa chỉ: ...
Kính chào Quí ông/bà
Tôi tên: Lƣơng Hoàng Trung, hiện tôi đang học lớp cao học Quản trị kinh doanh tại Trƣờng Đại học Cửu Long. Tôi đang thực hiện đề tài “Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh cho Công ty Cổ phần In Nguyễn Văn Thảnh đến năm 2020”.
Rất mong Ông (Bà) dành chút thời gian quy báu của mình giúp tôi trả lời các câu hỏi dƣới đây. Các ý kiến trả lời của Ông/Bà sẽ đƣợc đảm bảo bí mật tuyệt đối.
Phần I: Sơ lƣợc
Q1: Xin cho biết gia đình Ông/Bà có ai đang hoạt động vềlĩnh vực in ấn không?
Có (ngừng)
Không (tiếp câu 2)
Q2: Xin cho biết trong hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực in ấn Ông/Bà có phải là nhà quản lý (chuyên gia) không?
Không (ngừng)
Có (tiếp câu 3)
Phần II: Nội dung
Q3: Trong quá trình hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực in ấn, xin Ông/Bà cho biết 2 công ty/doanh nghiệp sau đây có khảnăng cạnh tranh mạnh nhất đối với Công ty? (Vui lòng đánh dấu X vào lựa chọn)
Stt Công ty/ doanh nghiệp Lựa chọn
1 Công ty TNHH MTV in bao bì dƣợc Hậu Giang 2 Công ty Cổ phần In Tổng hợp Cần Thơ
Q4: Xin cho biết những điểm mạnh chủ yếu hiện nay của Công ty Cổ phần In Nguyễn Văn Thảnh là những yếu tố nào dƣới đây? (Xin Ông/Bà vui lòng đánh dấu X vào lựa chọn)
Stt Những điểm mạnh Lựa chọn
1 Sản phẩm in đa dạng 2 Chất lƣợng sản phẩm tốt
3 Chính sách hậu mải – dịch vụ chăm sóc khách hàng 4 Năng lực sản xuất, máy móc thiết bị hiện đại
5 Đội ngũ nhân viên có chuyên môn vững vàng và nhiều kinh nghiệm
6 Có uy tín trong kinh doanh
7 Khác (ghi rõ)………..
Q5: Xin cho biết những điểm yếu chủ yếu hiện nay của Công ty Cổ phần In Nguyễn Văn Thảnh là những yếu tố nào dƣới đây? (Xin Ông/Bà vui lòng đánh dấu X vào lựa chọn)
Stt Những điểm yếu Lựa chọn
1 Nguồn vốn đầu tƣ kinh doanh còn hạn chế 2 Cơ cấu tính giá thành sản phẩm chƣa hợp lý
3 Chiến lƣợc nghiên cứu phát triển dài hạn chƣa rõ ràng 4 Hệ thống quản trị trong sản xuất kinh doanh chƣa hiệu quả 5 Hoạt động marketing và hệ thống thông tin chƣa hiệu quả 6 Chƣơng trình đào tạo nguồn nhân lực chƣa phong phú
7 Khác (ghi rõ)………..
Q6: Xin Ông/Bà phân loại ảnh hƣởng của những yếu tố bên trong (điểm mạnh và điểm yếu) của Công ty Cổ phần In Nguyễn Văn Thảnh hiện tại bằng cách cho điểm nhƣ sau:
Cho điểm: Với số 1 đại diện cho điểm yếu lớn nhất; số 2 cho điểm yếu nhỏ nhất; số 3 là điểm mạnh nhỏ nhất và số4 là điểm mạnh lớn nhất.
2 Chất lƣợng sản phẩm tốt
3 Chính sách hậu mải – dịch vụ chăm sóc khách hàng 4 Năng lực sản xuất, máy móc thiết bị hiện đại
5 Đội ngũ nhân viên có chuyên môn vững vàng và nhiều kinh nghiệm
6 Có uy tín trong kinh doanh
7 Nguồn vốn đầu tƣ kinh doanh còn hạn chế 8 Cơ cấu tính giá thành sản phẩm chƣa hợp lý
9 Chiến lƣợc nghiên cứu phát triển dài hạn chƣa rõ ràng 10 Hệ thống quản trị trong sản xuất kinh doanh chƣa hiệu quả 11 Hoạt động marketing và hệ thống thông tin chƣa hiệu quả 12 Chƣơng trình đào tạo nguồn nhân lực chƣa phong phú
13 Khác (ghi rõ)………..
Q7: Xin Ông/Bà đánh giá tầm quan trọng của những yếu tố bên trong ảnh hƣởng đến Công ty Cổ phần Nguyễn Văn Thảnh trong hiện tại bằng cách cho điểm các yếu tốbên trong nhƣ sau:
Cho điểm: Từ1 điểm (không quan trọng nhất) đến 100 điểm (rất quan trọng) cho mổi yếu tố sao cho tổng số điểm đó cho tất cả các yếu tố bằng 100.
Stt Những yếu tố bên trong Cho điểm
1 Sản phẩm in đa dạng 2 Chất lƣợng sản phẩm tốt
3 Chính sách hậu mải – dịch vụchăm sóc khách hàng 4 Năng lực sản xuất, máy móc thiết bị hiện đại
5 Đội ngũ nhân viên có chuyên môn vững vàng và nhiều kinh nghiệm
6 Có uy tín trong kinh doanh
7 Nguồn vốn đầu tƣ kinh doanh còn hạn chế 8 Cơ cấu tính giá thành sản phẩm chƣa hợp lý
9 Chiến lƣợc nghiên cứu phát triển dài hạn chƣa rõ ràng 10 Hệ thống quản trị trong sản xuất kinh doanh chƣa hiệu quả
11 Hoạt động marketing và hệ thống thông tin chƣa hiệu quả 12 Chƣơng trình đào tạo nguồn nhân lực chƣa phong phú
13 Khác (ghi rõ)………..
Tổng điểm 100
Q8: Xin Ông/Bà đánh giá những yếu tố cạnh tranh đến công ty trong hiện tại bằng cách cho điểm các yếu tố cạnh tranh nhƣ sau:
Cho điểm: Từ 1 điểm đến 4 điểm, trong đó: 4 là phản ứng tốt nhất của đơn vị đối với các yếu tố cạnh tranh, 3 là khá tốt, 2 là trung bình, 1 là phản ứng yếu nhất. Các mức này dựa trên hiệu quả chiến lƣợc của đơn vị.
Stt Các yếu tố cạnh tranh Cho điểm