Ma trận QSPM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định chiến lượt kinh doanh cho công ty cổ phần in nguyễn văn thảnh đến năm 2020 (Trang 35 - 40)

loại Các chiến lƣợc có thể lựa chọn Chiến lƣợc 1 Chiến lƣợc 1 AS TAS AS TAS

 Liệt kê các yếu tố bên trong:

 Liệt kê các yếu tố bên ngoài:

Tổng sốđiểm hấp dẫn

(Nguồn: Nguyễn Thị Liên Diệp và Phạm Văn Nam (2010), Nhà xuất bản Lao Động)

Sau đó, xét chiến lƣợc nào có tổng số điểm hấp dẫn (TAS) lớn nhất thì đƣợc chọn làm chiến lƣợc cho doanh nghiệp, các chiến lƣợc còn lại sẽ là những chiến lƣợc có thể thay thế cho chiến lƣợc chọn theo thứ tự ƣu tiên TAS lớn nhất.

Điểm tích cực và hạn chế của ma trận QSPM Tích cực:

- Là tập hợp các chiến lƣợc đƣợc đánh giá tuần tự hoặc đồng thời.

- Yêu cầu các nhà chiến lƣợc tích hợp các yếu tố bên trong và bên ngoài thích hợp vào quá trình ra quyết định.

Hạn chế:

- Chỉ tốt khi có thông tin tiên quyết.

- Đòi hỏi phán đoán bằng trực giác và các giả thuyết sách vở.

Tóm tắt chƣơng 1

Nhƣ vậy, qua chƣơng 1 tác giả đã khái quát những khái niệm, vai trò và các yêu cầu của hoạch định chiến lƣợc, trình bày những cơ sở lý luận cơ bản về việc xây dựng, tổ chức, điều hành chiến lƣợc rất quan trọng giúp nhà quản trị lập quy trình quản trị chiến lƣợc. Trong quy trình này tác giả đã trình bày mô hình xây dựng

và chọn lựa chiến lƣợc toàn diện gồm 3 giai đoạn: giai đoạn đầu vào, tóm tắt những thông tin đầu vào cơ bản cần thiết cho xây dựng chiến lƣợc bao gồm các ma trận IFE, EFE, hình ảnh cạnh tranh; giai đoạn kết hợp, tập trung xây dựng các phƣơng án khả thi ma trận SWOT và giai đoạn quyết định. Giai đoạn lựa chọn chiến lƣợc quyết định chỉ có một kỹ thuật phân tích để xác định sự hấp dẫn tƣơng đối của phƣơng án hành động khả thi. Kỹ thuật này là ma trận hoạch định chiếnlƣợc có thể định lƣợng (QSPM). Sử dụng nền tảng đó đểvận dụng vào đề tài hoạch định chiến lƣợc cho Công ty Cổ phần In Nguyễn Văn Thảnh đến năm 2020.

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN IN NGUYỄN VĂN THẢNHVÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG

CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY

Chƣơng này giới thiệu khái quát về Công ty Cổ phần In nguyễn Văn Thảnh và những thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty đã thực hiện, cụ thể nhƣ sau:

2.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

Tiền thân của Công ty Cổ phần In Nguyễn Văn Thảnh ngày nay là cơ sở in qua nhiều lần sát nhập từ nhiều đơn vị khác nhau có liên quan cụ thể nhƣ sau:

Khi còn tỉnh thành tỉnh Cửu Long thì Nhà in Anh Dũng và Nhà in Nguyễn

Văn Thảnh nhập lại thành Xí nghiệp In Nguyễn Văn Thảnh.

Theo quyết định số 02/QĐ - UBT, ngày 05/01/1993 của UBND tỉnh Cửu Long, đƣợc tên là Xí nghiệp In Nguyễn Văn Thảnh.

Theo quyết định số 2450/QĐ - UBND, ngày 30/12/1996 của UBND tỉnh Vĩnh

Long về việc Xí nghiệp chiếu bóng đƣợc nhập vào Xí nghiệp In Nguyễn Văn Thảnh Theo quyết định số 142/QĐ - UBND, ngày 14/01/2006 của UBND tỉnh Vĩnh Long về việc Xí nghiệp In Nguyễn Văn Thảnh đƣợc đổi tên là Công ty In Nguyễn Văn Thảnh.

Và theo quyết định số 322/QĐ/UBND, ngày 26/2/2008 của Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Long về việc chuyển đổi của Công ty in Nguyễn Văn Thảnh thành Công ty Cổ phần in Nguyễn Văn Thảnh.

Tên giao dịch: Công ty Cổ phần In Nguyễn Văn Thảnh Tên bằng tiếng Anh:

NGUYEN VAN THANH PRINTING JOINT – STOCK COMPANY Logo Công ty:

Tên Công ty viết tắt: NPJC

Trụsở: Số 48 Nguyễn Huệ, Phƣờng 2, TP. Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long Điện thoại: (070).3823 337 Fax: 070 3830 653

Diện tích: 1.425m2

Email: innvtvilong@gmail.com.vn

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 111528 của Sở Kế Hoạch và Đầu Tƣ tỉnh Vĩnh Long cấp ngày 08/02/2006

Số tài khoản: 730.10.00.000015.3 tại Ngân hàng đầu tƣ & Phát Triển chi nhánh Vĩnh Long

Mã số thuế: 1500 172827-1

Chức năng ngành nghề kinh doanh: In tập vở, sách, báo, các trang quảng cáo, tập san, tạp chí chất lƣợng cao, các loại hóa đơn chứng từ biểu mẫu quản lý, nhãn bao bì trong nƣớc, xuất khẩu và các loại sản phẩm in khác. Thực hiện các dịch vụ in trên các sản phẩm quảng cáo, thiết kế tạo mẫu các sản phẩm nhãn hiệu, catalogue, bao bì, lịch các loại.

Hiện nay vốn điều lệ của NPJC là 5.227.643.802 đồng (năm tỷ hai trăm hai mƣơi bảy sáu tram bốn mƣơi ba tám trăm lẽ hai đồng), trong đó: 51% vốn nhà nƣớc, còn 49% thuộc về các cổ đông khác (ngƣời lao động trong Công ty và các cổ đông bên ngoài).

2.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ NGUỒN LỰC CỦA CÔNG TY 2.2.1 Cơ cấu tổ chức 2.2.1 Cơ cấu tổ chức

Công ty Cổ phần In Nguyễn Văn Thảnh là doanh nghiệp đƣợc tổ chức, hoạt động theo quy định tại chƣơng IV Luật Doanh nghiệp năm 2005 và điều lệ Công ty.

Công ty Cổ phần In Nguyễn Văn Thảnh hoạt động theo hình thức hạch toán độc lập.

Công ty Cổ phần In Nguyễn Văn Thảnh trực thuộc Ủy ban nhân dân thành phố Vĩnh Long và sự quản lý Nhà nƣớc về mặt chuyên ngành của Sở văn hóa thông tin thành phố Vĩnh Long.

Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần In Nguyễn Văn Thảnhgồm có: Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Giám Đốc, 2 Phó giám Đốc, 1 Kế Toán Trƣởng, 3 Phòng ban và 3 phân xƣởng sản xuất, Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần In Nguyễn Văn Thảnhđƣợc thể hiện theo hình 2.1 nhƣ sau:

Hình 2.1: Cơ cấu t chc Công ty C phn In Nguyễn Văn Thảnh

(Nguồn: Điều lệ hoạt động của Công ty)

Bộ máy tổ chức của Công ty đƣợc thực hiện theo cơ cấu quản trị trực tuyến – chức năng, đảm bảo sự hoạt động thông suốt và tính thống nhất cho Công ty. Đứng đầu là Ban Giám Đốc có trách nhiệm lãnh đạo, điều hành toàn bộ các bộ phận, phòng ban, đảm bảo hoạt động của Công ty luôn đƣợc thông suốt, hiệu quả. Bên

Phòng Sản xuất kinh doanh KẾTOÁN TRƢỞNG (Phụ trách kế toán) PHÓ GIÁM ĐỐC (Phụ trách tổ chức) PHÓ GIÁM ĐỐC (Phụ trách sản xuất kinh doanh) Phòng Tổ chức hành chính CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ (Kiêm Giám đốc) Phân xưởng thành phẩm Phòng Kế hoạch tài vụ Phân xưởng sắp chữ Phân xưởng máy in

cạnh đó, các bộ phận, phòng ban đƣợc phân chia trách nhiệm rõ ràng, chịu sự chỉ đạo thống nhất từ Ban giám đốc, vì vậy, công việc luôn đƣợc hoàn thành tốt.

2.2.2 Nguồn lực của Công ty

Nguồn lực đóng vai trò quan trọng tới sự thành công cũng nhƣ sự phát triển của mỗi Công ty, doanh nghiệp. Yếu tố giúp ta nhận biết đƣợc một doanh nghiệp hoạt động tốt hay không hoạt động tốt, thành công hay không thành công chính là lực lƣợng nhân sự trong doanh nghiệp với những con ngƣời cụ thể với lòng nhiệt tình và óc sáng kiến. Mọi thứ còn lại nhƣ: máy móc thiết bị, của cải vật chất, công nghệ kỹ thuật đều có thể mua đƣợc, học hỏi đƣợc, sao chép đƣợc, nhƣng con ngƣời thì không thể. Vì vậy, có thể khẳng định rằngnhân sự có vai trò thiết yếu đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Thấy đƣợc tầm quan trọng về nguồn lực Công ty Cổ phần In Nguyễn Văn Thảnh cũng không ngoại lệ đã và đang từng bƣớc đầu tƣ cho nguồn lực của doanh nghiệp, đƣợc thể hiện qua bảng 2.1 thống kê trình độ chuyên môn hiện nay của Công ty nhƣ sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định chiến lượt kinh doanh cho công ty cổ phần in nguyễn văn thảnh đến năm 2020 (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)