Đánh giá của công chức thu hút

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THU hút NGUỒN NHÂN lực CHẤT LƯỢNG CAO TRONG các cơ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ nước TỈNH QUẢNG BÌNH (Trang 80 - 90)

PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.4. Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU TRA VỀ CHÍNH SÁCH

2.4.2. Đánh giá của công chức thu hút

Tác giả đã tiến hành điều tra, khảo sát 85 người là công chức được thu hút vào làm việc trong các cơ quan hành chính nhà nước tỉnh Quảng Bình từ năm 2014 đến năm 2017. Phân tích cơ cấu mẫu điều tra như sau:

Bảng 2.29.Cơ cấu đối tượng điều tra (Người được thu hút)

Tiêu chí Tần số Tỷlệ(%) Giới tính Nam 39 45,9 Nữ 46 54,1 Tuổi Dưới 30 tuổi 52 61,2 Từ 30 đến dưới 40 tuổi 32 37,6 Trên 40 tuổi 1 1,2 Trìnhđộchun mơn PGS, Tiến sỹ 3 3,5 Thạc sĩ 40 47,1

Tốt nghiệp đại học loại giỏi 42 49,4

Thâm niên công tác

Dưới 1 năm 42 49,4

Từ 1 đến dưới 2 năm 35 41,2

Từ 2 đến dưới 3 năm 8 9,4

Đơn vịcông tác Sở, ban, ngành cấp tỉnh 47 55,3

Huyện, thành phố, thị xã 38 44,7

Cơ cấ u mẫ u theo giớ i tính

- Trong tổng số85 phiếu điều trađối tượng đãđược tỉnh Quảng Bình thu hút có 46 người là nữ giới và 39 người là nam giới chiếm tỷlệ tương ứng là 54,1% và 45,9%, kết quảnày cho thấy có sựchênh lệch khá lớn giữa tỷlệnam và nữ.

Cơ cấ u mẫ u theo độ tuổ i

Gồm ba nhóm độtuổi là dưới 30 tuổi và từ30 tuổi đến dưới 40 tuổi và trên 40 tuổi, trong đó nhóm tuổi dưới 30 tuổi chiếm tỷ lệ rất cao chiếm 61,5% nhóm 30 đến dưới 40 tuổi chiếm 37,6% và thấp nhất là nhóm trên 40 tuổi chỉ chiếm 1,2%.

Cơ cấ u mẫ u theo trình độ chun mơn

Đối tượng điều tra là những người được tuyển dụng theo chính sách thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao, do đó có trình độ chun mơn cao, cụ thể: PGS, tiến sỹ có 3 người chiếm 5,9%; Thạc sĩ có 40 người chiếm 47,1%; Tốt nghiệp đại học loại giỏi 42 người chiếm 49,4%.

cấ u mẫ u theo thâm niên cơng tác

Dưới 1 năm có 42 người, chiếm 49,4%; Từ 1 đến dưới 2 năm 35 người chiếm 41,2%; Từ 2 đến dưới 3 năm 8 người chiếm 9,4%;

Cơ cấ u mẫ u theo đơ n vị công tác

Công chức làm việc tại các sở, ban, ngành cấp tỉnh 47 người chiếm 55,3%; Làm việc tại các cơ quan, đơn vị thuộc UBND các huyện, thành phố, thị xã 38 người chiếm 44,7%.

2.4.2.1. Phân tích Cronbach’s Alpha

Hệsố CronbachÚs Alpha kiểm định độtin cậy của thang đo, cho phép ta loại bỏ những biến không phù hợp trong mơ hình nghiên cứu.

Các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng (Item-Total Correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo có CroncachÚs Alpha từ 0.6 trở lên (Nunnally & Burnstein - 1994), theo Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS – 2008): Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng CronbachÚs Alpha từ 0,8 đến gần 1 là thang đo luờng tốt, từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng đuợc. Cũng có nghiên cứu cho rằng CronbachÚs Alpha từ0,6 trở lên là có thểsửdụng đuợc trong trường hợp khái niệm đang đo luờng là mới đối với nguời trảlời trong bối cảnh nghiên cứu (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995).

Bảng 2.30. Kết quảkiểm định CronbachÚs AlphaCác thống kê biến tổng Các thống kê biến tổng Biến Trung bình nếu loại biến Phương sai nếu loại biến Hệsố tương quan biến tổng Hệsố cronbachÚs alpha khi loại

biến

CronbachÚsAlpha=0.914

Thơng tin về chính sách thu hút

được quảng bá rộng rãi 97,02 134,642 0,372 0,913 Quy định về điều kiện, tiêu chuẩn

đối tượng thu hút là phù hợp 96,88 134,176 0,410 0,912 Hồ sơ, thủ tục thực hiện chính

sách đơn giản 96,88 134,700 0,452 0,912

Thời gian thực hiện thủ tục thu

hút nhanh chóng 97,18 131,885 0,542 0,910

Tổ chức tuyển dụng rõ ràng,

minh bạch 97,05 134,641 0,364 0,913

Mức hỗtrợmột lần cao 97,02 128,499 0,646 0,908

Các chế độhỗtrợkhác tốt 97,21 132,240 0,477 0,911

Thu nhập tương xứng với năng

lực và trình độ 97,13 131,114 0,560 0,910

Thu nhập tương xứng với khối

lượng công việc 97,24 131,420 0,522 0,911

Các chế độ, chính sách: BHXH, BHYT, tiền làm thêm giờ… được

thực hiện đảm bảo 97,04 134,011 0,514 0,911

Thu nhập cao hơn so với khu vực

tư 97,07 133,233 0,579 0,910

Được giới thiệu và định hướng rõ

khi nhận việc 96,76 137,015 0,304 0,914

Đúng trìnhđộchun mơn 96,75 136,164 0,370 0,913

Công việc hấp dẫn 96,67 136,890 0,321 0,914

Năng lực và trình độ đáp ứng u

cầu cơng việc 96,79 136,288 0,303 0,914

Bạn có cơ hội thể hiện năng lực

bản thân 96,76 134,992 0,559 0,911

Các yếu tố hỗ trợ (tài liệu, thông

tin,...) tốt, kịp thời 97,49 132,015 0,532 0,910

Đồng nghiệp thân thiện, sẵn sàng

Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên SPSS

Qua kết quả bảng trên, có thể nhận thấy hầu hết hệ số CronbachÚs Alpha đều lớn hơn 0.6. Tuy nhiên, hệ số tương quan biến tổng gồm: Phân phối thu nhập cơng bằng; Cơng việcổn định và tiêu chí đánh giá CBCC hợp lý, khoa học, phương tiện làm việc đầy đủ, hiện đại đều nhỏ hơn 0.3. Vì thế các biến quan sát không phù hợp này sẽ bị loại bỏ khỏi thang đo. Sau đó, việc kiểm định sẽ được tiến hành với các biến quan sát còn lại như đãđềcập trong bảng dưới đây.

Như vậy, đánh giá chung cho các thang đo sau khi kiểm định Cronbach Alpha lần 3 và loại đi các biến khơng phù hợp thì mức độ tin cậy của dữliệu khảo sát dành cho các thang đo này đều đảm bảo được độ tin cậy. Kết quảkhảo sát sẽ được sửdụng trong phân tích nhân tốEFAở bước tiếp theo.

2.4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA

Phân tích nhân tố khám phá EFA là một phương pháp phân tích thống kê dùng đểrút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát phụthuộc lẫn nhau thành một tập biến (gọi là các nhân tố) ít hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu (Hair & ctg, 1998).

EFA được thực hiện với phép trích Principle Component với phép xoay Varimax và các tiêu chuẩn Community > = 0.5, hệsốtải nhân tố (Factor loading) > = Cấp trên có trình độ chun mơn

& năng lực quản lý cao 97,41 131,650 0,473 0,912 Được thừa nhận về trình độ và

đónggóp 97,84 128,973 0,580 0,909

Luôn được lắng nghe và hồi đáp 97,29 128,829 0,657 0,908 Cơ hội đào tạo, bồi dưỡng bình

đẳng 96,69 132,191 0,642 0,909

Các khóa đào tạo, bồi dưỡng hữu

ích 96,82 133,028 0,576 0,910

Chế độ hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng

tốt 96,85 134,036 0,443 0,912

Thời gian công tác bắt buộc để

được đào tạo, bồi dưỡng là hợp lý 96,76 132,992 0,586 0,910 Cơ hội thăng tiến công bằng 96,69 131,739 0,637 0,909 Điều kiện thăng tiến hợp lý 96,80 133,138 0,595 0,910 Lạc quan về tiềm năng phát triển

0.5, Eigenvalue >=1, tổng phương sai trích >= 0.5 (50%) và hệ số KMO (Kaiser – Meyer– Olkin) > = 0.5 để đảm bảo dữliệu phù hợp cho phân tích nhân tố.

Thang đo ban đầu gồm có 32 biến quan sát. Sau khi kiểm định độ tin cậy bằng Cronbach Alpha, tất cả 28 biến quan sát đều đảm bảo độ tin cậy. Phân tích nhân tố khám phá EFA được sửdụng để đánh giá lại mức độ hội tụ của 28 biến quan sát này theo các thành phần. Thực hiện phân tích EFA cho tổng thể 28 biến này. Kết quả số biến quan sát được giữ lại là 26 biến quan sát tương ứng với 5 nhân tố. Khi phân tích EFA thì tác giả đã loại bỏ đi biến 2 biến “Bạn có cơ hội thể hiện năng lực bản thân”

“Thu nhập cao hơn so với khu vực tư” do có hệ số tải đều nhỏ hơn 0,5. Quy trình loại biến như sau:

+ Sau khi xoay nhân tốlần 1, loại 1 biến quan sát sau:

“Bạn có cơ hội thểhiện năng lực bản thân”do hệsốtải nhỏ hơn 0,5.

+ Sau khi xoay nhân tốlần 2, loại 1 biến quan sát sau:

“Thu nhập cao hơn so với khu vực tư”do hệsốtải nhỏ hơn 0,5.

+ Sau khi xoay nhân tốlần 3, tất cảcác biến quan sát đều đáp ứng tốt các điều kiện đểtiến hành phân tích.

Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA các nhân tố thuộc thang đo 5 thành phần này lần 2 có kết quảcụthể như sau:

Bảng 2.31. Phân tích nhân tốkhám phá EFA lần 3

Biến Nhân tố

1 2 3 4 5

Chế độhỗtrợ đào tạo, bồi dưỡng tốt 0,837 Các khóa đào tạo, bồi dưỡng hữu ích 0,837 Thời gian công tác bắt buộc để được đào tạo, bồi

dưỡng là hợp lý 0,830

Cơ hội đào tạo, bồi dưỡng bìnhđẳng 0,778 Cơ hội thăng tiến công bằng 0,743 Điều kiện thăng tiến hợp lý 0,675 Lạc quan vềtiềm năng phát triển trong tương lai 0,644 Thông tin về chính sách thu hút được quảng bá rộng

rãi 0,886

Quy định về điều kiện, tiêu chuẩn đối tượng thu hút

là phù hợp 0,862

Hồ sơ, thủtục thực hiện chính sách đơn giản 0,848 Thời gian thực hiện thủtục thu hút nhanh chóng 0,723

Mức hỗtrợmột lần cao 0,848

Các chế độhỗtrợkhác tốt 0,830

Thu nhập tương xứng với năng lực và trìnhđộ 0,776 Các chế độ, chính sách: BHXH, BHYT, tiền làm

thêm giờ… được thực hiện đảm bảo 0,722

Thu nhập tương xứng với khối lượng công việc 0,617

Luôn được lắng nghe và hồi đáp 0,774

Được thừa nhận vềtrìnhđộ và đóng góp 0,757 Các yếu tốhỗtrợ(tài liệu, thơng tin,...) tốt, kịp thời 0,742 Đồng nghiệp thân thiện, sẵn sàng giúp đỡ 0,703 Cấp trên có trình độ chun mơn & năng lực quản

lý cao 0,522

Năng lực và trìnhđộ đáp ứng u cầu cơng việc 0,856 Được giới thiệu và định hướng rõ khi nhận việc 0,852

Đúng trìnhđộchun mơn 0,826

Cơng việc hấp dẫn 0,801

Phương sai trích lũy tiến (%) 17,942 33,358 48,064 60,488 72,566

HệsốEigenvalue 8,331 3,995 3,057 2,242 1,243

KMO: 0,699 Bartlett's Test có hệ số Sig là 0,000

(Nguồn: Kết quảphân tích SPSS)

- Hệ số KMO trong phân tích bằng 0,699> 0,5, cho thấy rằng kết quả phân tích yếu tố là đảm bảo độ tin cậy.

- Kiểm định Bartlett’s Test có hệ số Sig là 0,000 < 0.05, thể hiện rằng kết quả phân tích yếu tố đảm bảo được mức ý nghĩa thống kê.

- Phương sai trích bằng 72,566%, thể hiện rằng sự biến thiên của các yếu tố được phân tích có thể giải thích được72,566% sự biến thiên của dữ liệu khảo sát ban đầu, đây là mức ý nghĩa ở mức khá.

- Hệ số Eigenvalues của yếu tố thứ 5 bằng 1,243>1, thể hiện sự hội tụ của phép phân tích dừng ở yếu tố thứ 5, hay kết quả phân tích cho thấy có 5 yếu tố được trích ra từ dữ liệu khảo sát.

- Hệ số tải yếu tố của mỗi biến quan sát thể hiện các yếu tố đều lớn hơn 0.5, cho thấy rằng các biến quan sát đều thể hiện được mối ảnh hưởng với các yếu tố mà các biến này biểu diễn.

5 nhân tố được xác định có thể được mô tả như sau:

- Nhân tố 1: Gồm 7 biến quan sát: Chế độ hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng tốt; Thời gian công tác bắt buộc để được đào tạo, bồi dưỡng là hợp lý; Các khóa đào tạo, bồi dưỡng hữu ích;Cơ hội đào tạo, bồi dưỡng bìnhđẳng;Cơ hội thăng tiến công bằng;Điều

kiện thăng tiến hợp lý; Lạc quan về tiềm năng phát triển trong tương lai. Chính các biến

này cấu thành nhân tố “Cơ hội đào tạo và thăng tiến” – Ký hiệu là DTTT. Các biến

quan sát đều có hệ số tải lớn hơn 0,6 nên tất cả các biến quan sát này đều có ý nghĩa. - Nhân tố2: Gồm 5 biến quan sát:Thơng tin về chính sách thu hút được quảng bá rộng rãi; Tổ chức tuyển dụng rõ ràng, minh bạch; Quy định về điều kiện, tiêu

chuẩn đối tượng thu hút là phù hợp; Hồ sơ, thủ tục thực hiện chính sách đơn giản; Thời gian thực hiện thủ tục thu hút nhanh chóng. Chính các biến này cấu thành nhân tố “Tổ chức tuyển dụng” – Ký hiệu làTD. Các biến quan sát đều có hệ số tải lớn hơn

0,7 nên tất cả các biến quan sát này đều có ý nghĩa.

- Nhân tố 3: Gồm 4 biến quan sát: Mức hỗ trợ một lần cao; Các chế độ hỗ trợ khác tốt; Thu nhập tương xứng với năng lực và trình độ; Các chế độ, chính sách:

BHXH, BHYT, tiền làm thêm giờ… được thực hiện đảm bảo; Thu nhập tương xứng với khối lượng cơng việc. Chính các biến này cấu thành nhân tố “Đãi ngộvà thu nhập” –

Ký hiệu làTN. Các biến quan sát đều có hệ số tải lớn hơn 0,6 nên tất cảcác biến quan sát này đều có ý nghĩa.

- Nhân tố4: Gồm 5 biến quan sát: Luôn được lắng nghe và hồi đáp; Các yếu tố

hỗ trợ (tài liệu, thông tin,...) tốt, kịp thời; Đồng nghiệp thân thiện, sẵn sàng giúp đỡ; Được thừa nhận về trình độ và đóng góp; Cấp trên có trình độ chun mơn & năng

lực quản lý cao. Chính các biến này cấu thành nhân tố “Môi trường làm việc” – Ký hiệu là MTLV. Các biến quan sát đều có hệ số tải lớn hơn 0,5 nên tất cả các biến quan sát này đều có ý nghĩa.

- Nhân tố 5: Gồm 4 biến quan sát: Được giới thiệu và định hướng rõ khi nhận

Cơng việc hấp dẫn.Chính các biến này cấu thành nhân tố “Bốtrí cơng việc” – Ký hiệu là BTCV. Các biến quan sát đều có hệ số tải lớn hơn 0,8 nên tất cả các biến quan sát này đều có ý nghĩa.

2.4.2.3. Phân tích hồ i quy đa biế n

a. Kiểm định hệsố tương quan PearsonÚs

Trước khi tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính bội, mối tương quan giữa các biến cần phải được xem xét lại.

Thực hiện việc phân tích hệsố tương quan cho 06 biến, gồm 05 biến độc lập và một biến phụthuộc (Đánh giá chung về chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao) với hệ sốPearson và kiểm định 2 phía với mức ý nghĩa 0.05 trước khi tiến hành phân tích hồi quy đa biến cho các nhân tốthuộc mơ hìnhđiều chỉnh sau khi hồn thành việc phân tích EFA và kiểm định độ tin cậy Cronbach Alpha. Bảng dưới đây mơ phỏng tính độc lập giữa biến phụthuộc và các biến độc lập. Tính tương quan đạt mức ý nghĩa ở giá trị 0.05 (Xác suất chấp nhận giả thiết sai là 5%) thì tất cả các biến các biến tương quan với biến phụthuộc.

Bảng 2.32. Kết quảkiểm định PearsonÚs mối tương quan giữa biến phụthuộc và các biến độc lập

MTLV TN BTCV DTTT TD Đánh giá chung về chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao Hệsố tương quan 0,568 ** 0,441** 0,587** 0,640** 0,346** Sig 0,000 0,000 0,000 0,000 0,001

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu trên phần mềm SPSS)

Nhìn vào bảng ở trên, ta thấy hệ số tương quan giữa biến độc lập và các biến phụ thuộc khá cao, nằm trong khoảng từ 0,346 đến 0,640. Giá trị Sig của các yếu tố đều nhỏ hơn 0,05. Điều này chỉ ra rằng mơ có sự tương quan giữa biến phụ thuộc và biến độc lập và việc đưa các biến độc lập vào mơ hình là đúng, vì nó có ảnh huởng nhất định đến biến phụ thuộc. Điều này cho ta thấy rằng “Đánh giá chung về chính sách thu hút nguồ n nhân lự c chấ t lư ợ ng cao” chủ yếu bị tác động bởi các nhân tố

nêu trên, nên trong quá trình phân tích sự ảnh hưởng, đề tài sẽ tập trung nghiên cứu những nhân tốnày.

b. Phân tích hồi quy

Kết quả phân tích hồi quy nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố trong mơ hình với biến phụthuộc là “Đánh giá chung về chính sách thu hút nguồ n nhân lự c chấ t lư ợ ng cao”. Các mức độ ảnh hưởng này được xác định thông qua hệsố hồi quy. Mơ hình hồiquy như sau:

DGC= β0 + β1DTTT+ β2TD+ β3TN+ β4MTLV+ β5BTCV +ei

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THU hút NGUỒN NHÂN lực CHẤT LƯỢNG CAO TRONG các cơ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ nước TỈNH QUẢNG BÌNH (Trang 80 - 90)