THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THỊ TRƯỜNG THẺ NGÂN HÀNG VIỆT NAM
2.1.2. Cơ sở hạ tầng hệ thống thanh toán
Trong những năm qua, các hệ thống thanh tốn nói chung đã có những bước phát triển đáng kể theo hướng hiện đại. Các hệ thống thanh toán quan trọng
do NHNN tổ chức, quản lý và vận hành đã hoạt động ổn định, an toàn, phát huy
hiệu quả, phục vụ tốt nhu cầu thanh toán trong nền kinh tế.
2.1.2.1. Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng của NHNN
Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng (TTĐTLNH) giữ vai trò là hệ thống thanh toán xương sống của quốc gia. Đây là hệ thống thanh toán điện tử trực tuyến hiện đại với tốc độ, năng lực xử lý lớn, được xây dựng với sự trợ giúp của Ngân hàng Thế giới. Hệ thống gồm 3 cấu phần: Luồng thanh toán giá trị cao, luồng thanh toán giá trị thấp và xử lý quyết toán vốn. Thời gian thực hiện một lệnh thanh toán chỉ diễn ra không quá 10 giây. Trong thiết kế kỹ thuật Hệ thống TTĐTLNH đã đáp ứng giải pháp mở, cho phép thực hiện
qua đêm theo lãi suất quy định của NHNN. Các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn đều có thể tham gia TTĐTLNH với 2 hình thức: thành viên trực tiếp hoặc thành viên gián tiếp.
Sơ đồ 2.1: Mơ hình Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng
giai đoạn I (2002-2008) Hệ thống đuợc triển khai tại 5 tỉnh, thành phố lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nang, TP. Hồ Chí Minh và Cần Thơ; giai đoạn II từ cuối năm 2008 Hệ thống triển khai mở rộng ra toàn quốc. Trong dự án giai đoạn I, với tính chất thử nghiệm, nhung hệ thống TTĐTLNH đã cải thiện đáng kể các dịch vụ thanh toán trong nền kinh tế thơng qua việc giảm thời gian thanh tốn từ 30 ngày (thời điểm giữa năm 1995) xuống còn duới 24 giờ.
Ngày 28/02/2009, NHNN đã tổ chức khai truơng Hệ thống TTĐTLNH giai đoạn 2. Hệ thống TTĐTLNH giai đoạn 2 hoàn thành và đua vào vận hành đã đem lại những kết quả quan trọng đối với cả nền kinh tế nói chung và ngành
ngân hàng nói riêng. Đến hết năm 2010, hệ thống TTĐTLNH đã đuợc triển khai
phạm vi tồn quốc); trung bình xử lý khoảng 70.000 giao dịch/ngày với doanh số
trung bình trên 100.000 tỷ đồng/ngày; tổng giá trị giao dịch năm 2010 qua hệ thống TTĐTLNH đạt trên 26 triệu tỷ đồng với hơn 17 triệu giao dịch, tăng khoảng 70% so với tổng giá trị giao dịch qua hệ thống trong năm 2009. Dự kiến
đến năm 2020, hệ thống TTĐTLNH sẽ có năng lực xử lý 2 triệu giao dịch trong 1 ngày với hạ tầng an ninh và bảo mật đảm bảo.
Hệ thống thanh toán bù trừ bao gồm thanh toán bù trừ giấy và thanh toán bù trừ điện tử, là một trong những hệ thống thanh toán quan trọng do NHNN quản lý, vận hành. Mục đích của hệ thống thanh tốn bù trừ là xử lý thanh toán bù trừ các giao dịch trong địa bàn một tỉnh, thành phố. Mỗi một tỉnh đều có một trung tâm xử lý bù trừ trong đó chi nhánh NHNN tỉnh đóng vai trị chủ trì. Hệ thống thanh tốn bù trừ giấy được triển khai từ năm 1991 còn hệ thống bù trừ điện tử được triển khai từ tháng 7/2002.
Sơ đồ 2.2: Mơ hình thanh tốn bù trừ giấy
NHTM A
Chi nhánh NHNN
NHTM B
Sơ đồ 2.3: Mơ hình thanh tốn bù trừ điện tử
Chi nhánh NHNN
NHTM B
Đến n NHTM A toán bù trừ điện tử đã đ g
khắp
TTĐTLNH là: Hà Nội, Hải Phòng, TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ và Đà Nằng, áp dụng hình thức thanh tốn bù trừ giấy). Tính đến cuối năm 2010, tồn hệ thống có hơn 900 đơn vị thành viên (ngồi ra cịn hơn 230 thành viên thực hiện thanh toán bù trừ giấy tại 5 địa bàn nêu trên), với khối lượng giao dịch trong năm 2010 đạt khoảng 9,5 triệu giao dịch, đạt trên 2 triệu tỷ đồng, tăng trên 90% so với tổng giá trị giao dịch trong năm 2009.
2.1.2.3. Hệ thống chuyển tiền điện tử của NHNN
Hệ thống được triển khai áp dụng từ năm 1998 và được sử dụng để thanh toán giữa các đơn vị của NHNN, xử lý các giao dịch thanh toán khác hệ thống của NHTM khác địa bàn với nhau và để điều chuyển vốn của các NHTM. Hệ thống này đã phát huy tác dụng tốt trong điều kiện hệ thống TTĐTLNH chưa được xây dựng. Đến nay, Hệ thống TTĐLNH giai đoạn 2 đã được đưa vào vận hành, mở rộng ra phạm vi cả nước, do đó hệ thống chuyển tiền điện tử đã được thay thế bằng hệ thống TTĐTLNH.
2.1.2.4. Hệ thống thanh toán nội bộ của các NHTM
Theo quy định của NHNN, các NHTM được phép tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ nhằm thực hiện dịch vụ thanh toán giữa các đơn vị phụ thuộc của ngân hàng đó. Hệ thống thanh toán nội bộ của các NHTM, nhất là các
ngân hàng lớn, đã có sự phát triển vượt bậc, nhờ sự đầu tư về cơ sở hạ tầng và triển khai ứng dụng mạnh mẽ cơng nghệ phục vụ cho hoạt động thanh tốn. Hầu
hết các NHTM đã thiết lập được hệ thống ngân hàng lõi (core banking), hệ thống
thanh tốn nội bộ với kỹ thuật, cơng nghệ tiên tiến, cho phép các NHTM cung ứng các dịch vụ, phương tiện thanh toán hiện đại, mang lại nhiều tiện ích cho
phương, các hệ thống khác để xử lý các giao dịch thanh toán đi và đến từ ngoài
hệ thống.
Bên cạnh việc tham gia thành viên các hệ thống thanh toán do NHNN quản lý và vận hành, đa số các NHTM đều tham gia, thiết lập kênh thanh toán điện tử song phương với một hoặc một số ngân hàng quy mơ lớn, có đầu tư và phát triển mạnh về cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động thanh toán, như: Vietcombank (hệ thống VCB-Money với 181 đơn vị đối tác), Vietinbank (hệ thống INCAS với 5 ngân hàng đối tác), BIDV (hệ thống BIDV Homebanking với 7 ngân hàng đối tác), Agribank (hệ thống VBA với 2 ngân hàng đối tác). Trong đó, Vietinbank, BIDV và Agribank trực tiếp kết nối với nhau hình thành một mạng lưới kết nối thanh toán song phương bên cạnh hệ thống VCB-Money của Vietcombank.
Việc kết nối thanh tốn điện tử song phương có tốc độ thanh tốn nhanh. Đây là một kênh thanh toán được các TCTD lựa chọn chủ yếu để xử lý các giao dịch thanh tốn sau thời điểm đóng cổng thanh tốn của các hệ thống thanh tốn do NHNN vận hành, chủ trì. Trong đó, Hệ thống VCB -Money của Vietcombank hiện nay còn cho phép thực hiện các giao dịch thanh tốn bằng ngoại tệ (bình qn ngày, hệ thống VCB-Money xử lý khoảng 15.500 giao dịch ngoại tệ với giá trị giao dịch quy đổi khoảng 86 triệu tỷ đồng).