Tình hình rủi ro trong kinh doanh thẻngân hàng

Một phần của tài liệu 0462 giải pháp phát triển hiệu quả thị trường thẻ NH việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 62 - 67)

1 Tổ chức có ATM tổ chức

2.2.6. Tình hình rủi ro trong kinh doanh thẻngân hàng

Trong những năm gần đây, cùng với tốc độ phát triển mạnh mẽ của thị trường thẻ, mức độ gian lận trong hoạt động thanh tốn và phát hành thẻ cũng có những diễn biến phức tạp. Đặc biệt, tội phạm về thẻ có xu hướng chuyển dịch từ thị trưởng thẻ đã phát triển sang các thị trường mới, cịn non trẻ trong cơng tác quản lý, thông tin chưa đầy đủ và công nghệ chưa đáp ứng được yêu cầu về quản lý rủi ro như thị trường Việt Nam.

Theo thông báo của TCTQT Visa, trên toàn thế giới mức độ thiệt hại gian lận trong hoạt động thanh tốn thẻ năm 2009 vào khoảng 5,74 tỷ đơla Mỹ, chiếm khoảng 0,11% trong tổng doanh số và 3 quý đầu năm 2010 là 4,26 tỷ đôla Mỹ, chiếm khoảng 0,1% trong tổng doanh số. Các loại hình rủi ro phát sinh chủ yếu do thẻ giả, gian lận tài khoản, ĐVCNT cấu kết gian lận... Đặc

biệt, cùng với sự gia tăng không ngừng của tỷ lệ chủ thẻ sử dụng thẻ để thanh tốn trong thương mại điện tử, loại hình gian lận liên quan đến hình thức giao dịch khơng xuất trình thẻ ngày càng có xu hướng tăng lên. Theo nguồn tin từ cardnot-present.com, khoảng 10% thẻ tín dụng quốc tế được phát hành trên thế giới được xác nhận có liên quan đến các giao dịch gian lận thương mại điện tử. Theo thống kê của TCTQT, tổng số giao dịch gian lận liên quan đến loại hình khơng xuất trình thẻ năm 2009 chiếm khoảng 44,6% và năm 2010 là khoảng 52,4% trong tổng số các giao dịch gian lận được báo cáo.

Bảng 2.7: Doanh số gian lận, tỷ lệ gian lận thẻ trong nghiệp vụ thanh tốn thẻ

Việt Nam 2,579,66

của Chính phủ, dịch vụ thẻ đã trở thành một trong những mục tiêu chiến lược hàng đầu của các ngân hàng và sẽ còn tiếp tục phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới. Đi kèm với nó là nguy cơ về rủi ro trong hoạt động thẻ là không thể tránh khỏi đối với các ngân hàng.

Trong những tháng đầu năm 2010, tỷ lệ gian lận thẻ tại Việt Nam cao hơn so với thế giới và gấp khoảng 4 lần so với tỷ lệ trung bình của khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Gian lận phát sinh chủ yếu liên quan đến gian lận tài khoản thẻ và thẻ giả, tiếp sau là các lại hình khác như thẻ mất cắp, thất

lạc,... trong đó gian lận tài khoản thẻ - thường xảy ra với các giao dịch khơng xuất trình thẻ - vẫn chiếm tỷ lệ cao hơn đáng kể so với gian lận thẻ giả. Từ Q II/2010, tình hình gian lận đã có diễn biến tích cực, tỷ lệ gian lận của thị trường thẻ Việt Nam mặc dù vẫn cao hơn so với các nước trong khu vực, nhưng đang có xu hướng chuyển dịch về mức ổn định xấp xỉ của khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.

Ngồi ra, những tháng cuối năm 2010, ở nước ta đã xảy ra liên tiếp các vụ tội phạm xâm hại, phá hoại và trộm cắp tại ATM. Qua theo dõi, thống kê của NHNN, trên cả nước có 23 ATM thuộc 9 ngân hàng tại 8 tỉnh, thành phố bị xâm hại, cắt, phá, cụ thể: Hà Nội (08 ATM), TP. Hồ Chí Minh (07 ATM), Nghệ An, Thái Bình, Đăk Lăk, Lạng Sơn, Vĩnh Long, Vũng Tàu; trong đó NHTMCP Kỹ thương (07 ATM, có 1 ATM mất gần 1.3 tỷ đồng); NHTMCP Hàng Hải (01 ATM mất 822 triệu đồng); BIDV (03 ATM, có 01 ATM mất 570,57 triệu đồng); Ngân hàng Á Châu (01 ATM); Vietcombank (03 ATM); NHTMCP Sài Gòn (02 ATM); NHTMCP Đông Á (02 ATM); Agribank (01 ATM); NHTMCP Xuất nhập khẩu (01 ATM có dấu hiệu bị cắt phá). Các ATM này bị mất tiền hoặc bị hư hại về tài sản và gián đoạn cung cấp dịch vụ. Những vụ việc này không những gây thiệt hại lớn về tài sản cho các ngân hàng mà còn gây cho khách hàng tâm lý nghi ngờ về tính an toàn của hệ thống thanh toán. Sau khi sự cố xảy ra, các ngân hàng đều đã cố gắng khắc phục tình trạng, chủ động và tích cực thực hiện nhiều biện pháp tăng cường bảo vệ ATM đặt bên ngoài các trụ sở như thuê bảo vệ 24/24, lắp đèn chiếu sáng ban đêm, sử dụng còi báo động. và sớm đưa các ATM này hoạt động trở lại bình thường. Đồng thời, các NHTM phối hợp với ngành công an và các đơn vị ngành dọc phối hợp triển khai các biện pháp phòng chống tội phạm. Đến nay, 10 tên tội phạm thực hiện trộm cắp, cắt, phá tại 09 ATM đã bị phát hiện, bắt giữ.

Trong năm 2010, một số ngân hàng còn gặp một số rủi ro điển hình, gây thiệt hại tài chính tương đối lớn như: hiện tượng ăn cắp dữ liệu thẻ tại ATM (skimming) xảy ra tại một số ngân hàng tại Lạng Sơn, Sóc Sơn..., hiện tượng các ĐVCNT thơng đồng thực hiện các giao dịch gian lận và bỏ trốn sau khi đã nhận được tiền tạm ứng của ngân hàng. Từ giữa tháng 4/2011 đến cuối tháng 5/2011, một số đối tượng người nước ngồi đã sử dụng thẻ tín dụng, hộ chiếu giả để thanh toán mua hàng điện tử đắt tiền như máy tính bảng, điện thoại di động, máy tính xách tay. tại một số cửa hàng, siêu thị tại Hà Nội. Các thẻ giả trên đều được in logo của các ngân hàng tại Mỹ, Châu Âu, được dập nổi họ tên chủ thẻ và dữ liệu thông tin thẻ ở nước ngoài mang vào Việt Nam để thanh toán khi mua hàng tại ĐVCNT. Tình trạng này đã xảy ra vào cuối năm 2010 tại TP. Hồ Chí Minh và cơ quan cơng an, cảnh sát đã bắt giữ được một số đối tượng, khởi tố để tiếp tục điều tra.

Cùng với số lượng chủ thẻ sử dụng thẻ để thanh toán hàng hố, dịch vụ thương mại điện tử tăng lên khơng ngừng, tỷ lệ các giao dịch gian lận liên quan đến loại hình giao dịch này có xu hướng tăng lên nhanh chóng do ngày càng nhiều các nhóm tội phạm thực hiện đánh cắp dữ liệu thẻ để thực hiện các giao dịch bất hợp pháp. Hình thức gian lận này đang chiếm tỷ lệ cao nhất trong các loại hình gian lận thẻ. Từ tháng 12/2010 đến đầu năm 2011, hiện tượng chủ thẻ thường xuyên sử dụng thẻ ghi nợ quốc tế Visa/Master để thực hiện các giao dịch rút tiền mặt bằng đồng đô la Mỹ tại Campuchia nhằm trục lợi từ chênh lệch tỷ giá ngoài thị trường tự do so với tỷ giá công bố của các ngân hàng. Bên cạnh đó, cũng xuất hiện loại hình giao dịch chuyển tiền từ tài khoản thẻ tín dụng sao tài khoản ảo (tại các trang web: Moneybooker.com, Forex.com) sau đó chuyển tiền từ tài khoản ảo sang tài khoản ngoại tệ (đô la Mỹ) và thực hiện rút ngoại tệ gây thiệt hại về chênh lệch tỷ giá đối với các ngân hàng.

Mặc dù tình hình gian lận và rủi ro thẻ gia tăng cả về số lượng lẫn loại hình như vậy, nhưng trong thời gian qua, các ngân hàng đã thực hiện có hiệu quả cơng tác quản lý rủi ro, phịng chống gian lận trong kinh doanh thẻ, góp phần quan trọng bảo vệ quyền lợi cho các khách hàng cũng như của chính các ngân hàng.

2.2.7. Tình hình thu nhập, chi phí và lợi ích từ hoạt động kinh doanhthẻ ngân hàng

Một phần của tài liệu 0462 giải pháp phát triển hiệu quả thị trường thẻ NH việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w