CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý ngân sách cấp xã
1.1.5. Các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý ngân sách cấp xã
1.1.5.1.Lậ p dự tốn ngân sách
Trong cơng tác quản lý NSNN, cơng tác lập dự tốn có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả quản lý NSNN. Để làm tốt cơng tác lập dự tốn, UBND xã phải đánh giá cơ cấu nguồn vốn thu- chi NSNN.Việc đánh giá được cụ thể hóa qua các con số so sánh giữa nguồn vốn được giao giữa các năm.
Tỷ lệ tăng thu- chi dự toán NS =
Doanh thu năm n- Doanh thu năm (n-1)
*100 Doanh thu năm (n-1)
Chỉ tiêu này cho biết: tốc độ tăng hoặc giảm dự toán thu- chi NSNN.
1.1.5.2. Chấp hành ngân sách
* Thu ngân sách
+ Tổng thu NSNN qua các năm;
+ Thu ngân sách trên địa bàn: Thu trong cân đối (thu nội địa: Thu từ xí nghiệp quốc doanh trung ương, thu từ xí nghiệp quốc doanh địa phương, thu từ xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, thu từ khu vực cơng thương nghiệpvà ngồi quốc doanh, thu lệ phí trước bạ, thu phí, lệ phí, thu chuyển quyền sử dụng đất, thu tiền sử dụng đất, thu tiền thuê đất, thu từ ngân sách khác; thu xuất nhập khẩu).
+ Thu theo sắc thuế: Thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập DN, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế tài nguyên, thuế môn bài, thuế nhà đất, thuế thu nhập cá nhân, thu phí và lệ phí, thu tiền sử dụng đất, thu khác.
+ Thu theo ngành kinh tế quốc dân: Công nghiệp- Xây dựng, Thương mại - Du lịch, Nông lâm nghiệp-Ngư nghiệp.
+ Số thu bổ sung ngânsách, kết dư ngân sách,... + Số thu quản lý qua ngân sách nhà nước;
* Chi ngân sách
+ Tổng số các khoảnchi NSNN...;
+ Chi trong cân đối: Chi thường xuyên (chi sự nghiệp kinh tế, chi phát triển nông nghiệp và nơng thơn, chi sự nghiệp văn hóa - thơng tin, chi sự nghiệp giáo dục, chi sự nghiệp y tế, chi sự nghiệp bảo trợ xã hội, chi quản lý hành chính, chi an ninh quốc phịng, chi bổ sung ngân sách xã, chi dự phòng, chi khác); Chiđầu tư phát triển.
+ Chi quản lý qua ngân sách. + Tạm ứng chi ngoài ngân sách.
+ Chi bổ sung cho ngân sách cấp dưới,... + Chi quản lý qua NSNN,...
1.1.5.3. Kết toán, quyết toán, thanh tra ngân sách
+ Kết quả quyết toán ngân sách các năm;
+ Số đơn vị kiểm tra quá trình thực hiện ngân sách; + Kết quả thanh tra thực hiện thu- chi ngân sách.
1.2. Cơ sở thực tiễn của quản lý ngân sách cấp xã
1.2.1. Kinh nghiệm quản lý ngân sách xã ở một số địa phương trong nước
1.2.1.1. Kinh nghiệm quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Lệ Thủy
- Khâu lập dự toán ngân sách xã
Đối với khâu lập dự toán đã được xã quan tâm và từng bước thực hiện theo luật NSNN. Dự tốn thu, chi NSX đãđược tính tốn, phân bổ theo mục lục NSNN, phù hợp với điều kiện phát triển, các mục tiêu kinh tế - xã hội mà cấp trên đặt ra. Cơng tác lập dự tốn thu ngân sách đã được xã phối hợp chặt chẽ với cơ quan thuế, đội thu thuế tính tốn khai thác hợp lý các khoản thu được hưởng 100% như thu phí, lệ phí, thu từ quỹ đất cơng ích và đất cơng, thu kết dư từ ngân sách năm trước,... đồng thời đã quán triệt mạnh mẽ các phòng ban, tổ chức thuộc Ủy ban nhân dân xã trong việc xây dựng dự toán chi phù hợp với chức năng nhiệm vụ được giao đúng chế độ định mức tiêu chuẩn, nhất là các khoản chi thường xuyên như chi cho quản lý Nhà nước, Đảng, Đồn thể. Qua đó, tạo cơ sở cho cơng tác điều hành NS của chính quyền xã và sự kiểm sốt chi của kho bạc
Nhà nước. Hiện nay có thể thấy cơng tác lập dự tốn tại xã hầu hết đã đi vào nề nếp, công tác lập dự toán đã lập một cách khoa học và hợp lý phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương.
- Khâu chấp hành dự toán ngân sách xã
Với dự toán NSX được lập khoa học trong những năm qua xã đã chủ động quản lý huy động nguồn thu và bố trí nhiệm vụ chi hợp lý cho phát triển kinh tế trên địa bàn, tiềm lực NSX ngày càng được củng cố và tăng cường.
+ Đối với công tác thu ngân sách: xã đã chủ động phối hợp với các cơ quan thu, các tổ chức đoàn thể tổ chức khai thác nguồn thu và nuôi dưỡng nguồn thu được tốt hơn. Công tác thu đãđảm bảo thu đúng, thu đủ, kịp thời đúng thời hạn như với các khoản thu thuế nhà đất, thuế sử dụng đất nông nghiệp... Bên cạnh đó cán bộ tài chính xã đã thực hiện cơng tác vận động các tổ chức cá nhân có nghĩa vụ nộp NSNN thực hiện các khoản thu nộp theo đúng chế độ quy định và hình thức thu phải có biên lai đã được qn triệt. Do đó, nguồn thu khơng những khai thác được một cách hiệu quả mà cịn góp phần ni dưỡng nguồn thu trong các năm qua và các khoản thu 100% và các khoản thu theo tỷ lệ % hầu hết có số thu ổn định và đều tăng trong những năm qua giúp cho địa phương bố trí được nguồn vốn để tăng chi cho nhu cầu phát triển kinh tế [8].
+ Đối với công tác chi ngân sách: xã đã sử dụng và chủ động quản lý và điều hành các khoản chi ngân sách trong tổng kinh phí được giao, chặt chẽ, tiết kiệm và hiệu quả góp phần nâng cao thu nhập cho cán bộ cơng chức và hồn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn được giao.Việc phân bổ các khoản chi trong thời gian qua trên địa bàn xãđã bước đầu nắm bắt phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn như với việc tăng các khoản chi đầu tư xây dựng cơ bản tạo một cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng nâng cao đời sống phù hợp với lợi ích mà nhân dân trong xã mong đợi. Các khoản chi thường xuyên xã đã chú trọng phân bổ cho công tác dân quân tự vệ, sự nghiệp xã hội, hoạt động y tế ... để đáp ứng cho nhu cầu phát triển nâng cao đời sống tinh thần cũng như vật chất cho nhân dân. Ngồi ra cơng tác kiểm tra, giám sát các khoản chi trong thời gian qua đãđược cán bộ tài chính xã phối hợp với kho bạc Nhà nước đãđược đẩy mạnh, nhất là các khoản chi đầy tư xây dựng cơ bản.
- Khâu kế toán và quyết tốn ngân sách xã
Cơng tác kế tốn và quyết toán trong thời gian qua đãđược xã thực hiện theo đúng chế độ do Bộ Tài chính quy định. Khác với trước kia cơng tác quyết tốn hiện nay đãđược chú trọng thực hiện việc quyết toán theo đúng mục lục NSNN, các nghiệp vụ thu chi đãđược ghi chép đầy đủ, đúng chế độ. Như vậy có thể thấy cơng tác quyết tốn đã bước đầu đi vào nề nếp như công tác lập dự toán và chấp hành dự toán đặt ra.
1.2.1.2. Kinh nghiệm quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Quảng Trạch
- Công tác lập dự tốn NSX ln bám sát kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương và có tác động tích cực đối với việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Các xã, phường trên địa bàn thị xã Sơn Tây luôn căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - Văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng của Đảng và nhà nước trong năm kế hoạch và những năm tiếp theo, đồng thời dựa trên kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước trong năm kế hoạch, tình hình thực hiện ngân sách của các năm trước, đặc biệt là trong năm báo cáo, và các chính sách chế độ, tiêu chuẩn, định mức cụ thể vềthu, chi tài chính.
Bên cạnh đó, trong q trình lập dự tốn NSX ln tuân thủ quy trìnhđã quy định bởi Luật ngân sách. Điều này giúp cho công tác lập dự toán được triển khai nhanh, hiệu quả, không chồng chéo và hạn chế phải chỉnh sửa khi đưa lên cấp huyện duyệt.
- Công tác thực hiện dự toán:
+ Đối với thu NSNN: tăng cường kiểm tra, giám sát các khoản thu NSNN từng xã trên địa bàn, đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời nhằm động viên nguồn lực tài chính vào NSNN. Bên cạnh đó, trên cơ sở kết quả thanh kiểm tra quá trình thu NSNN (đặc biệt là thu thuế) kịp thời phát hiện những sai sót, gian lận từ phía cơ quan quản lý xã, đề xuất các phương án xử lý kịp thời nhằm đảm bảo số thu NSNN đúng theo dự toán.
+ Đối với các khoản chi NSNN: Ban Tài chính các xã có sự phối hợp chặt chẽ với các ngành liên quan trong đó đặc biệt là phịng quản lý đơ thị, phịng cơng thương, thực hiện xuất toán những khoản thu khơng đúng thiết kế dự tốn góp phần chống thất thoát trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, tiết kiệm chi cho ngân sách.
Kế hoạch chi thường xuyên đã dựa vào các chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là các chỉ tiêu có liên quan trực tiếp đến việc cấp phát kinh phí chi phí thường xuyên của ngân sách nhà nước kỳ kế hoạch. Thẩm tra tính đúng đắn, hiện thực, tính hiệu quả của các chi tiêu thuộc kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội. Trên cơ sở đó, có kiến nghị điều chỉnh lại các chỉ tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội cho phù hợp.
- Cơng tác quyết tốn NSX
Các báo cáo về tình hình thu chi NSNN lnđược lập và gửi lên cấp trên kịp thời, đúng thời gian quy định. Số liệu báo cáo được phản ánh trung thực, chính xác. Nội dung các báo cáo tài chínhln theo đúng các nội dung ghi trong dự toán được duyệt vào đúng mục lục ngân sách nhà nước đã quyđịnh.
Chú trọng công tác thanh kiểm tra, nhất là đối với các khoản mục thiếu hợp lý trên các báo cáo NSX. Kết hợp với công tác kiểm tra giám sát của các ngành liên quan trên địa bàn huyện như (thuế, giáo dục, y tế…) nhằm phát hiện và kịp thời đưa ra phương hướng giúp giảm thiểu những sai sót và chưa đạt yêu cầu như dự toán đề ra trong kế hoạch.
1.2.1.3. Kinh nghiệm của thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị
Thành phố Đông Hà được tái lập và xây dựng trên mảnh đất có truyền thống văn hóa lâu đời, phát triển về chính trị - kinh tế - xã hội - văn hóa của tỉnh Quảng Trị; thành phố có nhiều thuận lợi, lợi thế hơn các huyện, thị khác trong tỉnh để phát triển về mọi mặt.
Thành phố Đông Hà trong những năm qua kinh tế phát triển ổn định, đời sống vật chất tinh thần của người dân ngày một nâng cao, đặc biệt sự thay đổi bộ mặt ở nơng thơn. Có được kết quả đó nhờ vào sự đóng góp khơng nhỏ của cơng tác quản lý NSNN, quản lý ngânsách xã khi thực hiện Luật NSNN:
- Đối với công tác kiểm tra thường xuyên, định kỳ: Trong quá trình hoạt động của bộ phận quản lý ngân sách xã của các xã, phường. Đối với các cơ quan nhà nước: với chức năng nhiệm vụ của mình vẫn thường xuyên thực hiện kiểm tra, kiểm soát đối với hoạt động thu, chi NSX.
- Đối với UBND xã (phường):Thường xuyên nắm bắt, quản lý tồn diện các hoạt động về tài chính, ngân sách của xã (phường) để từ đó có những điều chỉnh trong quản lý ngân sách.
-Đối với HĐND các xã (phường): Về cơ bản đã thể hiện vai trò giám sát, vai trị quyết sách của mình. Thực hiện việc xem xét quyết định dự toán năm và ra Nghị quyết điều chỉnh dự toán khi cần thiết và phê chuẩn báo cáo quyết tốn năm của ban tài chính và UBND các xã, phường.
- Đối với KBNN của thành phố: Đây là nơi kiểm sốt tồn bộ các khoản thu, chi của các xã một cách thường xuyên; kiểm tra các khoản thu, tính tỷ lệ phân chia, kiểm tra việc chi trả khi cấp phát tiền cho các xã, phường.
- Đối với phịng Tài chính - Kế tốn: Đây là cơ quan thường xun có sự kiểm tra, kiểm sốt về chun mơn nghiệp vụ đối với ban tài chính các xã, phường; kiểm tra, đối chiếu số liệu hàng tháng, hàng quý và năm đối với từng xã, phường. Thực hiện việc thẩm tra quyết toán năm đối với ngân sách các xã thường xuyên có những biện pháp để tổ chức quản lý, hướng dẫn nghiệp vụ và tổ chức giao ban định kỳ hàng tháng, quý.
- Kiểm tra đột xuất thường diễn ra khi có sự việc xảy ra hoặc đơn thư khiếu nại đối với bộ phận nào đó hoặc theo một chuyên đề nào đó. Thực hiện nhiệm vụ này do cơ quan Thanh tra Nhà nước, Thanh tra Sở Tài chính. Cơng an kinh tế, Ủy ban kiểm tra Đảng… khi có vụ việc xảy ra.
Ngân sách xã, phường là nơi liên quan đến quyền lợi cũng như nghĩa vụ trực tiếp của người dân. Chính vì vậy, việc kiểm tra, giám sát ngân sách xã, phường, được thành phố coi là nhiệm vụ rất quan trọng, thông qua công tác kiểm tra, giám sát ngân sách xã, phường của phịng Tài chính - Kế hoạch thành phố cũng như ngành tài chính đã có những uốn nắn, điều chỉnh hoạt động của ngân sách xã, phường đi vào nề nếp.
Trong những năm qua thành phố Đông Hà thông qua những đợt kiểm tra đã phát hiện ra những sai phạm, có những sai phạm vơ tình nhưng cũng như những sai phạm do cố ý, từ đó đề ra các biện pháp ngăn chặn, khắc phục không để xảy ra tiêu cực gây mất lịng tin trong nhân dân. Thơng qua cơng tác kiểm tra, phịng Tài chính - Kế hoạch của thành phố rút ra được những bài học kinh nghiệm trong quản lý,
những bài học có giá trị từ thực tiễn quản lý ngân sách xã, tiến hành tổng kết thành những chuyên đề để thông qua các cuộc giao ban định kỳ các xã, phường trên địa bàn toàn thành phố rút kinh nghiệm, xử lý những đơn vị đã sai phạm nhằm đưa công tác quản lý ngân sách xã, phường ngày một tốt hơn.
1.2.2. Bài học kinh nghiệm cho huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình
Từ nghiên cứu kinh nghiệm của các địa phương trên, có thể rút ra một số bài học có giá trị tham khảocho huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bìnhnhư sau:
Thứ nhất,xây dựng dự tốn thu ln dựa trên cơ sở tình hình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, đảm bảo khai thác tối đa, hiệu quả nguồn lực của địa phương. Xây dựng các chỉ tiêu thu phù hợp với tiềm năng, thế mạnh của huyện.
Thứ hai, dự toán chi ngân sách xã ln bám sát vào chế độ, chính sách, tiêu chuẩn, định mức theo quy định hiện hành; nhiệmvụ chi phù hợp, cân đối với nguồn thu ngân sách xã; tính đến yếu tố đặc thù từng địa phương; quy mô ngân sách xã nhỏ, do vậy cần có sự sắp xếp thứ tự ưu tiên các nhiệm vụ chi.
Thứ ba, trong quá trình chấp hành ngân sách cần tăng cường công tác tự kiểm tra của xã; công tác thanh, kiểm tra của cơ quan có thẩm quyền nhằm kiến nghị, điều chỉnh những điểm không phù hợp trong công tác thu, chi. Đảm bảo tính khả thi thực hiện dự tốn thu, chi ngân sách xã hàng năm.
Thứ tư, nâng cao chất lượng công tác kế toán, quyết toán ngân sách xã;đảm bảo đúng quy định của Luật ngân sách nhà nước; quyết toán chi ngân sách xã theo đúng nhiệm vụ, nội dung thực hiện, tránh tình trạng quyết tốn theo số cấp phát.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH
2.1. Tình hình cơ bản về huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình2.1.1. Đặc điểm tự nhiên 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý
Huyện Bố Trạch có 30 đơn vị hành chính, bao gồm 28 xã và 2 thị trấn; trong