Kinh nghiệm quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Quảng Trạch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện bố trạch, tỉnh quảng bình (Trang 39 - 40)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1.2. Cơ sở thực tiễn của quản lý ngân sách cấp xã

1.2.1.2. Kinh nghiệm quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện Quảng Trạch

- Công tác lập dự tốn NSX ln bám sát kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương và có tác động tích cực đối với việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Các xã, phường trên địa bàn thị xã Sơn Tây luôn căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - Văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng của Đảng và nhà nước trong năm kế hoạch và những năm tiếp theo, đồng thời dựa trên kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước trong năm kế hoạch, tình hình thực hiện ngân sách của các năm trước, đặc biệt là trong năm báo cáo, và các chính sách chế độ, tiêu chuẩn, định mức cụ thể vềthu, chi tài chính.

Bên cạnh đó, trong q trình lập dự tốn NSX ln tuân thủ quy trìnhđã quy định bởi Luật ngân sách. Điều này giúp cho cơng tác lập dự tốn được triển khai nhanh, hiệu quả, không chồng chéo và hạn chế phải chỉnh sửa khi đưa lên cấp huyện duyệt.

- Công tác thực hiện dự toán:

+ Đối với thu NSNN: tăng cường kiểm tra, giám sát các khoản thu NSNN từng xã trên địa bàn, đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời nhằm động viên nguồn lực tài chính vào NSNN. Bên cạnh đó, trên cơ sở kết quả thanh kiểm tra quá trình thu NSNN (đặc biệt là thu thuế) kịp thời phát hiện những sai sót, gian lận từ phía cơ quan quản lý xã, đề xuất các phương án xử lý kịp thời nhằm đảm bảo số thu NSNN đúng theo dự toán.

+ Đối với các khoản chi NSNN: Ban Tài chính các xã có sự phối hợp chặt chẽ với các ngành liên quan trong đó đặc biệt là phịng quản lý đơ thị, phịng cơng thương, thực hiện xuất toán những khoản thu khơng đúng thiết kế dự tốn góp phần chống thất thốt trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, tiết kiệm chi cho ngân sách.

Kế hoạch chi thường xuyên đã dựa vào các chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là các chỉ tiêu có liên quan trực tiếp đến việc cấp phát kinh phí chi phí thường xuyên của ngân sách nhà nước kỳ kế hoạch. Thẩm tra tính đúng đắn, hiện thực, tính hiệu quả của các chi tiêu thuộc kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội. Trên cơ sở đó, có kiến nghị điều chỉnh lại các chỉ tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội cho phù hợp.

- Cơng tác quyết tốn NSX

Các báo cáo về tình hình thu chi NSNN lnđược lập và gửi lên cấp trên kịp thời, đúng thời gian quy định. Số liệu báo cáo được phản ánh trung thực, chính xác. Nội dung các báo cáo tài chínhln theo đúng các nội dung ghi trong dự toán được duyệt vào đúng mục lục ngân sách nhà nước đã quyđịnh.

Chú trọng công tác thanh kiểm tra, nhất là đối với các khoản mục thiếu hợp lý trên các báo cáo NSX. Kết hợp với công tác kiểm tra giám sát của các ngành liên quan trên địa bàn huyện như (thuế, giáo dục, y tế…) nhằm phát hiện và kịp thời đưa ra phương hướng giúp giảm thiểu những sai sót và chưa đạt yêu cầu như dự toán đề ra trong kế hoạch.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn huyện bố trạch, tỉnh quảng bình (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)