Các chính sách phát triển trồng rừng của Chính phủ và địa phương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển rừng trồng sản xuất trên địa bàn huyện hướng hóa, tỉnh quảng trị min (Trang 29 - 33)

I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT

1.2. NỘI DUNG VỀ PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG

1.2.1. Các chính sách phát triển trồng rừng của Chính phủ và địa phương

1.2.1.1. Quan điểm chỉ đạo phát triển rừng

* Chiến lược phát triển lâm nghiệp giaiđoạn 2006 - 2020 đã xác định: “Ngành Lâm nghiệp có vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp lâm sản cho nền kinh tế quốc dân và ñời sống xã hội, bảo vệ môi trường, bảo tồn và dạng sinh học, góp phần xóa ñói, giảm nghèo, đặc biệt cho người dân miền núi, góp phầnổn ñịnh xã hội và an ninh quốc phòng”. (Trích báo cáo số 243/BC-CP ngày 26 tháng 10 năm 2011 của Chính Phủ về tổng kết Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng).

* Nghị quyết đại hội ðảng toàn quốc lần thứ XI ñã nêu rõ chủ trương phát triển lâm nghiệp trong giai ñoạn 2011 - 2020: “Phát triển lâm nghiệp bền vững. Quy hoạch

và có chính sách phát triển phù hợp với các loại rừng sản xuất, rừng phòng hộ và rừng ñặc dụng với chất lượng được nâng cao. Nhà nước có chính sách ñồng bộ ñể quản lý và phát triển rừng phòng hộ và đặc dụng, đồng thời bảo ñảm cho người nhận khoán chăm sóc bảo vệ rừng có cuộc sống ổn định. Khuyến khích các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế ñầu tư trồng rừng sản xuất; gắn trồng rừng nguyên liệu với công nghiệp chế biến ngay từ trong quy hoạch và dự án đầu tư; lấy nguồn thu từ rừng để phát triển rừng và làm giàu rừng,… đến năm 2020, tỷ lệ che phủ rừng ñạt 45%.” (Trích báo cáo số 243/BC-CP ngày 26 tháng 10 năm 2011 của Chính Phủ về tổng kết Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng)

* Từ những yêu cầu khách quan, cấp thiết nêu trên, nhằm tiếp tục cụ thể hóa ñường lối, chính sách của ðảng và Nhà nước về phát triển lâm nghiệp giai ñoạn 2011 - 2020, góp phần phát triển kinh tế-xã hội nâng cao ñời sống người làm nghề rừng ở khu vực nông thôn miền núi, việc xây dựng và triển khai thực hiện “Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giaiđoạn 2011 - 2020” là rất cần thiết.

* Tại Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg ngày 14 tháng 9 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ đã nêu quanđiểm chỉ đạo phát triển rừng và chính sách hỗ trợ đầu từ bảo vệ và phát triển rừng:

- Nhà nước khuyến khích các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế đầu tư trồng rừng và chế biến lâm sản theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng.

- Rừng sản xuất là rừng đa mục tiêu, trồng rừng sản xuất nhằm tăng thu nhập cho người làm nghề rừng và góp phần bảo vệ môi trường, sinh thái.

- Các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cư thôn (sau đây gọi là cộng đồng), đầu tư và hưởng lợi trực tiếp từ việc trồng rừng, khai thác và chế biến gỗ, lâm sản; Nhà nước hỗ trợ một phần chi phí ban đầu nhằm khuyến khích phát triển rừng, đồng thời để chi trả một phần giá trị môi trường do rừng trồng mang lại và bù đắp lợi nhuTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾận thấp do tính đặc thù của nghề rừng.

- Phát triển rừng sản xuất phải gắn với công nghiệp chế biến và tiêu thụ sản phẩm lâm sản, đảm bảo nghề rừngổn định, bền vững.

- Nhà nước khuyến khích các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế đầu tư trồng rừng và chế biến lâm sản theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng.

1.2.1.2. Chính sách h trợ đầu tư phát trin rng

Trên cơ sở Luật bảo vệ và phát triển rừng ngày 23 tháng 12 năm 2004; Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03 tháng 3 năm 2006 của Chính phủ về thi hành Luật bảo vệ và phát triển rừng; Nghị quyết số 73/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 của Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 10 về điều chỉnh chỉ tiêu, nhiệm vụ Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng;

Để hướng dẫn thực hiện, Chính phủ, Thủ trưởng Chính phủ đã ban hành: Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng 02 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam đến năm 2020; Nghị định 147/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng 9 năm 2009 của Chính phủ về một số chính sách phát triển rừng giai đoạn 2007-2015; Quyết định số 2194/2009/QĐ-TTg ngày 25 tháng 12 năm 2009 của Thủ tướng chính phủ về việc Phê duyệt Đề án phát triển giống cây trồng, lâm nghiệp, giống vật nuôi và giống thủy sản đến năm 2020; Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09 tháng 01 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011-2020; Nghị định số 118/2014/NĐ-CP ngày 17 tháng 12 năm 2014 về sắp xếp đổi mới và phát triển nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty nông, lâm nghiệp; Quyết định 886/2017/QĐ-TTg ngày 16 tháng 6 năm 2017 phê duyệt chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016 - 2020; Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg ngày 14 tháng 9 năm 2016 của Chính phủ về việc ban hành một số chính sách bảo vệ, phát triển rừng, đầu tư kết cấu hạ tầng, giao nhiệm vụ công ích đối với các công ty nông, lâm nghiệp;

Ngoài ra, các Bộ đã ban hành văn bản hướng dẫn thực hiện: Bộ Nông nghiệp và PTNT đã ban hành Thông tư số 05/2008/TT-BNN ngày 14 tháng 01 năm 2008 về việc Hướng dẫn thực hiện lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng; Văn bản số 2585/BNN-TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾTCLN ngày 16 tháng 8 năm 2012 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc

thẩm định quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2011-2020;

Nhằm thực hiện hiệu quả các chủ trương, chính sách của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các Bộ, ngành Trung ương liên quán, Tỉnh Quảng Trị đã triển khai thực hiện và đã ban hành các văn bản: Nghị quyết số 19/2012/NQ-HĐND ngày 17 tháng 8 năm 2012 của Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Trị; Nghị quyết số 01/2014/NQ-HĐND ngày 25 tháng 4 năm 2014 của Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Trị về quy hoạch phát triển nghành nông nghiệp tỉnh Quảng Trị đến năm 2020; Nghị quyết số 03/2017/NQ- HĐND ngày 23 tháng 5 năm 2017 của Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Trị và Quyết định số 23/2017/QĐ-UBND ngày 07 tháng 9 năm 2017 của UBND tỉnh Quảng Trịvề hỗ trợ phát triển một số cây trồng, con nuôi tạo sản phẩm chủlực có lợi thếcạnh tranh trên địa bàn tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2017 - 2020, định hướng đến năm 2025; Quyết định số 1926/QĐ-UBND ngày 15 tháng 10 năm 2012 của UBND tỉnh Quảng Trị về việc phê duyệt Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng đến năm 2020 của huyện Hướng Hóa; Kế ho/ạch phát triển kinh tế - xã hội của huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2011-2016, định hướng 2016– 2021.

Như vậy, trên cơ sở chủ trương, chính sách của Chính Phủ và tỉnh Quảng Trị về hỗ trợ trồng rừng sản xuất, trông cây phân tán và lâm nghiệp:

* Tổ chức, lâm trường, hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng trồng rừng trên đất trống, đồi núi trọc được quy hoạch là rừng sản xuất được hỗ trợ vốn từ ngân sách nhà nước, mức hỗ trợ cụ thể như sau:

- Trồng các loài cây sản xuất gỗ lớn (khai thác sau 10 năm tuổi), cây đa mục đích, cây bản địa, mức hỗ trợ 8 triệu đồng/ha; trồng các loài cây sản xuất gỗ nhỏ (khai thác trước 10 năm tuổi) và cây phân tán (quy đổi 1.000 cây/ha), mức hỗ trợ 5 triệu đồng/ha.

- Trồng rừng sản xuất tại các xã biên giới, các tỉnh Sơn La, Lai Châu, Điện Biên và các tỉnh vùng Tây Nguyên được hỗ trợ thêm 2 triệu đồng/ha ngoài mức hỗ trợ quy định tại điểm a khoản 1 Điều này.

* Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng trồng rừng khảo nghiệm (giống mới, trên vùng đấTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾt mới) theo quy hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt thì được

hỗ trợ vốn bằng 60% giá thành trồng rừng được duyệt. Mỗi mô hình trồng rừng khảo nghiệm được hỗ trợ không quá 2 ha.

* Hỗ trợ chi phí cho công tác khuyến lâm: 500.000 đồng/ha/4 năm (1 năm trồng và 3 năm chăm sóc).

* Hỗ trợ một lần chi phí khảo sát, thiết kế, ký kết hợp đồng trồng rừng: 300.000 đồng/ha.

* Điều kiện nhận hỗ trợ:

- Chủ rừng là tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng phải có đất quy hoạch trồng rừng sản xuất được cấp có thẩm quyền giao hoặc được thuê và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc đã sử dụng đất ổn định trong vòng 3 năm trở lên không có tranh chấp. Đối với doanh nghiệp nhà nước và các tổ chức khác, đất trồng rừng sản xuất phải được giao khoán cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng ổn định lâu dài (tối thiểu một chu kỳ).

- Nguồn giống trồng rừng (hạt giống, trái giống hoặc cây giống) phải có xuất xứ từ cơ sở sản xuất giống đã được cơ quan có thẩm quyền cấp chứng nhận về nguồn giống theo quy định.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển rừng trồng sản xuất trên địa bàn huyện hướng hóa, tỉnh quảng trị min (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)