Thu nhập và cơ cấu thu nhập của các hộ trồng rừng năm 2017

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển rừng trồng sản xuất trên địa bàn huyện hướng hóa, tỉnh quảng trị min (Trang 72)

Đơn vị tính: Triệu đồng

STT Chỉ tiêu các xã, thị trấn Lao Bảo Tân Thành Tân Long A Dơi Ba Tầng Hướng Phùng Hướng Sơn Bình Quân Tỷ lệ (%) Số hộ 15 15 15 15 15 15 15 I Thu nhập bình quân/hộ 60,7 56,2 53,9 41,9 39,2 37 35,7 46,38 100 1 Lâm nghiệp 31,5 29,5 28,4 25,6 25,1 24,3 24,1 26,93 58,06 2 Trồng trọt 10,5 9,6 8,7 6,5 6,3 5,5 5,1 7,46 16,08 3 Chăn nuôi 6,2 5,8 5,5 3,6 3,3 3,1 2,8 4,33 9,34 4 Các ngành nghề khác 12,5 11,7 11,3 5,9 4,5 4,1 3,6 7,66 16,52

II Thu nhập bình quân/laođộng/năm 51,2 48,8 48,1 17,8 16,4 22,5 17,2 24,84 -

III Thu nhập bình quânđầu người/năm 35,6 31,2 30,1 10,5 12,3 14,7 9,3 20,53 -

Tỷ trọng thu nhập từ lâm nghiệp của các hộ điều tra trong cơ cấu thu nhập chiếm (58,06%) (bảng 2.11); Đặc biệt đối với xã vùng dọc Đường 9 (Thị trấn Lao Bảo, xã Tân Thành, xã Tân Long) tỷ trọng thu nhập từ lâm nghiệp rất cao lần lượt xã Tân Long chiếm 52,7%, xã Tân Thành chiếm 52,5%, thị trấn Lao Bảo chiếm 51,9 %, thu nhập của hộ. Nguyên nhân là do các hộ điều tra là các hộ đều có trồng rừng. Tuy nhiên, điều này cho thấy việc tăng giá trị sản xuất lâm nghiệp đối với vùng gòđồi có thể làm thay đổi thu nhập và đời sống của người dânở đây một cách đáng kể. Vì thế, việc phát triển RTSX là hết sức cần thiết đối với phát triển kinh tế- xã hộiởhuyện Hướng Hóa, đặc biệt là đối với các xã vùng miền núi, vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.

2.3.2.2. Phát trin rng trng sn xut các hộ điều tra *Năng suất phát trin RTSX h gia các vùng sinh thái

Nhằmđánh giá thực chất năng suất từ các mô hình phát triển RTSX chúng tôi sử dụng các chỉ tiêu: NPV, BCR, IRR với tỷ lệ chiết khấu được tính theo lãi suất vay ưu đãi theo chính sách RTSX của Chính Phủ ( 6,5%/năm). Các chỉ tiêu này được tính toán trên cơ sở tính các chỉ tiêu giá trị bình quân chung, chỉ tiêu giá trị theo mức độ đầu tư. Thời gian từ khi trồng đến lúc thuần thục công nghệ cho khai thác có thể kéo dài từ 5-7 năm và có thể lâu hơn. Hầu hết các MH trồng rừng đều cho thu hoạch 1 lần từ năm thứ 6 đến năm thứ 7; tuy nhiên cũng có một số hộ bán rừng non (rừng từ 1-5 tuổi) chưa đến tuổi khai thác. Do vậy, từ việc điều tra thu thập số liệu, quá trình xử lý số liệu để thuận tiện cho việc tính toán và phân tích các chỉ tiêu theo yêu cầu của đề tài này chúng tôi đã hiện tại hóa các dòng tiền chi phí đầu tư (dòng tiền ra) và dòng tiền vào (doanh thu từ việc bán rừng) đưa về mốc thời gian ban đầu (thời điểm trồng rừng) để tính toán, đánh giá và so sánh các chỉ tiêu hiệu quả. Kết quả tổng hợp và tính các chỉ tiêu đánh giá phát triển RTSX giữa các vùng trên địa bàn huyện Hướng Hóanhư sau(bảng 2.14).

Bảng 2.14 Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giáphát triển kinh tếRTSX theo vùng sinh thái tại huyệnHướng Hóa Tính bình quân cho 1 ha TT Các chỉ tiêu Đơn vị tính Mức đầu tư BQ Vùng dọc Đường 9 Vùng phía Nam Vùng phía Bắc Số hộ Hộ 35 35 35 35 1 IC 1000 đồng 2.647,9 2.527,2 2.681,8 2.734,4 - Chi phí phát thực bì 1000 đồng 440,3 398,7 475,3 446,9 - Chi phí đào hố 1000 đồng 455,6 337,7 489,3 539,8 - Chi phí cây giống 1000 đồng 660,5 593,4 643,5 744,6 - Chi phí trồng 1000 đồng 561,4 537,4 513,7 633,1 - Chi phí trồng dặm 1000 đồng 69,0 60,0 60,0 87,0 - Chi phí phân bón 1000 đồng 461,0 600,0 500,0 283,0 2 Chi phí gián tiếp 1000 đồng 2.895,8 3.157,9 3.501,6 2.028,2 - Chi phí quản lý, bảo vệ 1000 đồng 589,4 643,7 600,0 524,5 - Lãi tiền vay 1000 đồng 2.160,3 1.932,0 1.987,0 2,561,9 - Chi phí khác 1000 đồng 146,2 157,0 168,0 113,6 3 1+2 1000 đồng 5.543,8 5.685,1 6.183,4 4.762,6

- Chi phí bình quân/năm(1+2)/7 1000 đồng 791,9 812,2 883,3 680,3

4 Chi phí khai thác 1000 đồng 11.480,2 10.477,8 10.785,0 13,177,8 I Tổng chi phí (Ct)= 3+4 1000 đồng 17.023,9 16.162,9 16.968,4 17.940,4 II GO 1000 đồng 39.001,8 39.437,5 41.557,8 36.010,1 III VA 1000 đồng 36.353,9 36.910,3 38.876,0 33.275,7 IV Chỉ tiêu hiệu quả 4.1 Tỷ suất thu nhập và chi phí (BCR) lần 2,1 2,2 2,5 1,6 4.2 Tỷ suất thu hồi nội bộ ( IRR) % 36,72 37,20 40,50 32,46 4.3 NPV 1000 đồng 22.715,9 28.067,3 29.191,0 26.484,9 4.4 Tỷ suất LN/ CF lần 3,94 4,09 3,98 3,79

Qua bảng 2.14 chúng ta thấy rằng: Bình quân chi phí trung gian(IC)/ha rừng trồng là 2.647.900 đồng chiếm 47,76% tổng mức đầu tư. Điều chúng ta dễ nhận thấy rằng chi phí trung gian tập trung chủ yếu trong năm thứ nhất. Điều này nói lên rằng năm thứ nhất là năm quan trọng nhất để người trồng rừng nên quan tâm trong khâu đầu tư của mình nhằm đẩy nhanh quá trình sinh trưởng và phát triển của RTSX. Tiếp đólà chi phí gián tiếp có giá trị bằng 2.895.000đồng/ha, chiếm 52,24% tổng chi phí.

Như vậy, ta thấy rằng việc chi phí gián tiếp chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tổng chi phí và khoản mục chi phí này nó kéo dài suốt trong chu kỳ sản xuất đặc biệt là chi phí quản lý và bảo vệ. Kết quả điều tra cho thấy chi phí bình quân RTSX là5.543.800 đồng/ha; trong đó vùng phía Bắc có chi phí đầu tư thấp nhất là.4.762.600 đồng/ha; vùng phía Nam có chi phí đầu tư bình quân là 5.685.000đồng/ha; cao nhất là vùng dọc đường 9 có chi phí đầu tư là 6.183.400đồng/ha. Nguyên nhân là vì: Ở vùng núi người dân chưaý thức được tầm quan trọng của việc đầu tư nhiều công lao động và phân bón sẽ đem lại năng suất RTSX cao hơn, đại đa số đời sống của người dân vùng núi còn nghèo, thu nhập thấp nên họ chưa dám vay tiền nhiều để đầu tư; Ở vùng đồi đất cứng hơn khó khăn cho việc đào hố nên chi phí lao động nhiều hơn; ngược lại ở vùng trung du đất dễ đào hố hơn thì thực bì dày, khó khăn trong việc phát dọn thực bì nên chi phí lao động cũng cao hơn. Thực tế RTSX trong thời gian qua ở huyện Hướng Hóa cho thấy việc đầu tư thâm canh còn ít, nên năng suất RTSX cũng chưa cao so với yêu cầu đặt ra.

Đối với các chỉ tiêu kết quả sản xuất, cho thấy có sự khác biệt đáng kể về mức thu nhập, giá trị hiện tại ròng (NPV) giữa các vùng. Từ kết quả tính toán quy về giá trị hiện tại (tại thời điểm trồng rừng) cho thấy thu nhập bình quân trên ha đạt 22.715.900 đồng. Phải nói rằng đây là mức thu nhập khá cao so với các loại cây trồng khác trên cùng một vùng sinh thái của huyện, trong đó: Vùng trung du đạt thu nhập cao nhất là 29.191.000đồng/ha; vùng đồng bằng đạt 28.067.300đồng/ha và vùng núi đạt thấp nhất là:26.484.900 đồng/ha. Như vậy việc trồng rừng ở vùng trung du đưa lại lợi nhuận cao nhất. Để có cơ sở so sánh đánh giá một cách khách quan chúng ta cần xem xét phân tích thêm các chỉ tiêu sau: Chỉ tiêu thu nhập/chi phí (BCR) bình quân là 2,1 điều này cho thấy cTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾứ bỏ vào 1 đồng chi phí đầu tư RTSX thì thu lại được 2,1đồng, trong đó đối

với đầu tư vùng đồng bằng thu được 2,2 đồng, vùng trung du thu được 2,5 đồng, vùng núi là 1,6đồng. Chỉ tiêu tỷ suất thu hồi vốn (IRR) bình quân cũng đạt khá cao 36,72% trong đó ở vùng trung du tỷ lệ thu hồi vốn cao nhất 40,5%. Tỷ lệ thu hồi vốn cao cũng là một chỉ tiêu hấp dẫn đối với các doanh nghiệp khi bỏ vốn đầu tư vào lĩnh vực này. Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận /chi phí là 3,94 có nghĩa rằng nêu đầu tư 1 đồng chi phí cho RTSX, sau chu kỳ kinh doanh sẽ thu lại được 3,94đồng lợi nhuận.

Từ các chỉ tiêu tính toánở trên có thể khẳng định rằng: Phát triển RTSX trên địa bàn huyệnHướng Hóa trong thời gian qua là có lợi nhuận bình quân từ 1 ha rừng trồng là22.715.900đồng, trong đó ở vùng trung du đạt cao nhất là 29.191.000đồng/ha; vùng núi là 26.484.900 đồng và vùng đồng bằng là 28.067.300 đồng. Đây là khoản thu nhập đáng kể trong tổng thu nhập của các hộ gia đình vì hầu hết các hộ trồng rừng đều sử dụng lao động gia đình, rất ít trường hợp có thuê mướn lao động bên ngoài nên tiền công lao động ( chiếm tỷ trọng cao trong chi phí sản xuất) các hộ được hưởng.

Như vậy, xét về năng RTSXở 3 vùng sinh thái khác nhau tại huyện Hướng Hóa thì cho chúng ta thấy năng suất, chất lượng phát triển RTSXở vùng dọc Đường 9 cao hơnhẳn so với các vùng khác. Sở dĩ như vậy là vìđất ở vùng dọc được 9 tốt, lập địa phù hợp với các loại cây Keo hơn so với các vùng khác.

* Phát trin kinh tếRTSX h theo loài giống trên địa bàn huynHướng Hóa

- Tỷ suất thu nhập và chi phí (BCR): Đây là tỷ số sinh lãi thực tế, phản ánh mức độ đầu tư và cho biết mức thu nhập trên một đơn vị chi phí sản xuất. Từ kết quả tính toán ở bảng trên ta thấy rằng: Tỷ suất thu nhập và chi phí của các MH Keo LH, Keo TT, Keo LTH theo thứ tự là 2,3; 1,8; 2,1 điều này có nghĩa là: Bỏ ra 1 đồng chi phí đầu tư vào MH Keo LH thì sau chu kỳ sản xuất (7 năm) thu lại được 2,3 đồng; Nếu cũng chi phí đó, thời gian đó mà đầu tư vào MH Keo TT thì thu lại được 1,8 đồng; còn đầu tư vào MH Keo LTH thì thuđược 2,1 đồng.

- Chỉ tiêu tỷ suất thu hồi nội bộ (IRR): Chỉ tiêu này đánh giá khả năng thu hồi vốn. Trong đánh giá hiệu quả đầu tư, MH, dự án nào có IRR càng hớn thì hiệu quả đầu tư càng cao. Nhìn vào bảng trên ta thấy rằng hầu hết các MH đều có tỷ suất thu hồi nội bộ cao, như vậy thời gian thu hồi vốn ngắn và sẽ có điều kiện tái đầu tư mở rộng sản xuất đem lạTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾi năng cao. RTSX với MH Keo LH có tỷ lệ thu hồi vốn cao nhất 39,04%

tiếp theo là MH Keo TT 37,82% và tỷ lệ thu hồi vốn thấp nhất là MH Keo LTHở mức 33,1%.

- Tỷ suất lợi nhuận chi phí: Từ kết quả tính toánở bảng trên ta thấy rằng tỷ suất lợi nhuận/chi phí của MH Keo LH là 4,06 trong khi đó MH Keo LTH là 4,02 và thấp nhất là MH KTT 3,58. Điều này nói lên rằng có một đồng chi phí nếu đầu tư vào MH Keo LH thì sẽ thu được 4,06đồng lợi nhuận; nếu đầu tư vào MH Keo TT thì thuđược 4,02đồng lợi nhuận còn đầu tư vào MH Keo LTH thì thu được 3,58đồng lợi nhuận.

- Ở bảng 2.13 trên chúng tôi đã phân tích và đưa vào chỉ tiêu chi phí khai thác của các loài Keo/ha. Ta thấy rằng chi phí khai thác của Các loài KeoLH, KTT, KLTH lần lượt là:12.197.500 đồng, 11.472.500 đồng và 11.430.000 đồng. Sở dĩ chi phí khai thác của loài Keo LH cao nhất mà nguyên nhân chính là do tổng trữ lượng cao, trung bình 1 ha Keo LH cóđộ tuổi 7 năm thì tổng trữ lượng 72 tấn tương đương 105 ster kép. Loài Keo LTH có chi phí khai thác thấp nhất mà nguyên nhân chính là do tổng trữ lượng thấp, trung bình 1 ha Keo LTH cóđộ tuổi 7 năm thì tổng trữ lượng 66 tấn tương đương 92 ster kép. Theo như thực tế điều tra của chúng tôi thì trung bình chi phí khai thác trên 1 tấn gỗ nguyên liệu là: 165.000 đồng.

Từ các kết quả tính và các chỉ tiêu phân tích trên ta thấy rằng: Các MH phát triển RTSX trên đều mang lại năng suất cao, trong đó MH Keo LH đưa lại năng suất cao nhất. Tuy nhiên trong thực tế cũng như kết quả khảo sát tình hình RTSX trên địa bàn huyện cho thấy: Người dân thích trồng Keo LTH và Keo TT hơn và kết quả là: Diện tích trồng Cây Keo LTH và Keo TT chiếm hơn 80% diện tích RTSX của huyện. Đối với MH Keo LH, đây là MH mới được thử nghiệm trồng từ năm 2003 songngười dân đã được tiếp cận nhiều,đã đem lại năng suất kinh tế do MH Keo LH đemlại. Vì vậy, để nâng cao chất lượng phát triển RTSX trên địa bàn trong thời gian tới đòi hỏi các cấp, các ngành phải quan tâm chỉ đạo công tác tuyên truyền, vận động, nhân rộng MH và khuyến cáo người dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp với từng điều kiện lập địa nhằm đưa lại năng suất kinh tế từ rừng trồng sản xuất cao hơn.

Bảng 2.15: Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giáphát triển kinh tế các mô hình RTSX huyệnHướng Hóa

Tính bình quân cho 1 ha

TT Các chỉ tiêu Đơn vị tính Mức

đầu tư BQ

Keo Lai Hom (KLH)

Keo Tai Tượng (KTT) Keo Lai từ hạt (KLTH) Số hộ 43 26 36 1 IC 1000 đồng 2.647,9 3.199,2 2.460,6 2.098,7 - Chi phí phát thực bì 1000 đồng 440,3 455,1 450,3 415,4 - Chi phí đào hố 1000 đồng 455,6 420,5 445,7 505,3 - Chi phí cây giống 1000 đồng 660,5 912,9 494,0 463,9 - Chi phí trồng 1000 đồng 561,4 610,2 593,5 741,1 - Chi phí trồng dặm 1000 đồng 69,0 50,5 75,3 87,4 - Chi phí phân bón 1000 đồng 461,0 750,0 401,8 669,4 2 Chi phí gián tiếp 1000 đồng 2.895,8 2.909,1 2.906,3 2.872,7 - Chi phí quản lý, bảo vệ 1000 đồng 589,4 433,0 660,6 732,9 - Lãi tiền vay 1000 đồng 2.160,3 2.315,3 2.115,2 2.000,9 - Chi phí khác 1000 đồng 146,2 160,8 130,5 138,9 3 (1+2) 1000 đồng 5.543,8 5.908,3 5.366,9 5.216,5

- Chi phí bình quân/năm(1+2)/7 1000 đồng 791,9 12.197,5 11.472,5 11.430,0

4 Chi phí khai thác 1000 đồng 11.480,2 12.197,5 11.472,5 11.430,0 I Tổng chi phí (Ct)= (3+4) 1000 đồng 17.023,9 42.317,9 38.437,5 35.319,2 II GO 1000 đồng 39.001,8 39.118,7 35.976,9 33.220,5 III VA 1000 đồng 36.353,9 39.118,7 35.976,9 33.220,5 IV Chỉ tiêuđạt được 4.1 Tỷ suất thu nhập và chi phí (BCR) lần 2,1 2,3 1,8 2,1 4.2 Tỷ suất thu hồi nội bộ ( IRR) % 36,72 39,04 37,82 33,10 4.3 NPV 1000 đồng 22.715,9 24.012,1 21.598,0 18.672,6 4.4 Tỷ suất lợi nhuận/ CF lần 3,94 4,06 4,02 3,58

Qua bảng điều đa hộ tại bảng biểu 2.14 mức đầu tư bình quân 1 hađối với keo lai hom (KLH) là cao nhất,, đối với keo lai từ hạt (KLTH) là thấp nhất. Do đó, việc đầu tư để trồng giống gì cho phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng nhưng cần phải có mức chi phí thấp nhất là yêu cầu cần thiết. Mặt khác, TRSX chi phí lao động chiếm hơn 81% tổng chi phí, hầu hết các hộ tham gia TRSX đều sử dụng lao động gia đình. Ngoài ra, TRSX còn giải quyết một số lượng lớn lực lượng lao động tại chổ từ việc sản xuất cung ứng giống, trồng, chăm sóc rừng, bảo vệ rừng đến khai thác, thu hoạch rừng chủ yếu là sử dụng lao động thủ công nên đã giải quyết việc làm, hạn chế những tiêu cực phát sinh trong đời sống xã hội do thiếu việc làm tăng thu nhập đáng kể cho người lao động góp phần ổn định đời sống nhân dân trên địa bàn có rừng trồng sản xuất. Tuy nhiên, để đánh giá đúng mô hình trồng rừng sản xuất mang lại lợi nhuận, thu nhập cho hộ gia đình thì cần phân tích các yếu tố chi phí là cực kỳ quan trọng, nếu xây dựng kế hoạch đảm bảo về chi phí, đầu tư, hoạch toán đúng của hộ trồng rừng sẽ phát huy tốt, tạo điều kiện phát triển rừng trồng sản xuất tốt hơn.

* Phát trin kinh tếRTSX theo qui mô sn xuất (qui mô đất đai) ở huynHướng Hóa

Như số liệu điều tra được tổng hợpở bảng 2.15 thì chúng ta thấy rằng diện tích RTSX bình quân hộ càng lớn thì chi phí trung gian, chi phí gián tiếp đều giảm. Những

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển rừng trồng sản xuất trên địa bàn huyện hướng hóa, tỉnh quảng trị min (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)